K2 T4 - page 7

TÀI CHÍNH -
Tháng 4/2017
6
học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật, cán
bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ kinh tế, cán bộ trong các
ngành kinh doanh, công nhân kỹ thuật; được chuẩn
bị tốt về kiến thức văn hóa, được đào tạo thành thạo
về kỹ năng nghề nghiệp, về năng lực sản xuất - kinh
doanh, về điều hành vĩ mô nền kinh tế... Trong nguồn
nhân lực mới ấy, việc xây dựng giai cấp công nhân
phải được xem là nhiệm vụ trọng tâm, vì đây là lực
lượng nòng cốt của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.
Bốn là,
phải xây dựng tiềm lực khoa học và công
nghệ đủ mạnh. Khoa học và công nghệ được xác định
định là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
xã hội chủ nghĩa. Tiềm lực khoa học và công nghệ là
tiềm lực trí tuệ và sáng tạo của cả dân tộc. Hiện nay,
Đảng và Nhà nước đang tập trung đầu tư các nguồn
lực, trong đó có nguồn lực tài chính để xây dựng tiềm
lực khoa học và công nghệ nhằm nắm bắt cơ hội từ
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Năm là,
chú trọng đến quan hệ kinh tế đối ngoại.
Quan hệ kinh tế đối ngoại càng rộng rãi và có hiệu
quả thì sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước càng thuận lợi và nhanh chóng. Kinh tế
Việt Nam đang mở cửa hội nhập sâu rộng với thế
giới, hệ thống pháp luật cũng dần tiệm cận với
chuẩn mực quốc tế, tham gia hầu hết các tổ chức
và hiệp định thương mại có ảnh hưởng quy mô
toàn cầu… Những điều kiện này góp phần tạo ra
nền tảng để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.
Tài liệu tham khảo:
1. Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 5, 6, 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000;
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 50,51, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội 2007;
3. TS.VũVănChâu,QuanđiểmcủaHồChíMinhvềvaitrò,nềntảngcủanôngnghiệp
trong quá trình công nghiệp hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000;
4. PGS.TS., Trần Đức Cường, Hồ Chí Minh với việc thực hiện công nghiệp hóa ở
nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000;
5. TS. Lê Đăng Doanh, Hồ Chí Minh bàn về quản lý kinh tế trong quá trình công
nghiệp hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000;
6. PGS.TS., Mạnh Quang Thắng, Công nghiệp hóa dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí
Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001.
công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại,
cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,
đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an
ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công
bằng, văn minh”, đồng thời xác định mục tiêu phấn
đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành
một nước công nghiệp. Qua đó, chúng ta nhận thấy,
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đóng vai trò chủ đạo
trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội của đất nước.
Tại Đại hội Đảng lần thứ XII (2016), Đảng ta khẳng
định “Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi
mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu
sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp
theo hướng hiện đại”.
Những giải pháp để thực hiện
công nghiệp hóa, hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa
Sau hơn 30 năm đổi mới, thực hiện quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa bước đầu đã đạt được
những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, công nghiệp
hóa, hiện đại hóa là một cuộc cải biến cách mạng từ
xã hội nông nghiệp trở thành xã hội công nghiệp. Vì
vậy, để triển khai thuận lợi và thực hiện thành công
sự nghiệp này đòi hỏi phải có những giải pháp cần
thiết. Xuất phát từ thực trạng kinh tế - xã hội của
nước ta, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa xã hội chủ nghĩa, cần chú trọng một số giải
pháp cơ bản sau:
Một là,
phải đảm bảo ổn định về chính trị xã hội.
Muốn phát triển kinh tế, tiến hành công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, trước hết phải có môi trường xã hội –
chính trị ổn định. Đất nước ta dưới sự lãnh đạo của
Đảng đang đổi mới hệ thống chính trị nhằm củng cố
Nhà nước của dân, do dân và vì dân, nhờ đó đã có môi
trường ổn định, thu hút được sự mở rộng đầu tư làm
ăn của các thành phần kinh tế trong và ngoài nước.
Sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước
là tiền đề quan trọng nhằm ổn định về chính trị - xã
hội như lâu nay, góp phần quyết định thắng lợi của
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa xã hội chủ
nghĩa ở nước ta.
Hai là,
huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả.
Vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa là điều kiện
cơ bản nhất đảm bảo sự thành công của sự nghiệp
này. Vì vậy, vấn đề tạo ra nguồn vốn và phân bổ sử
dụng vốn hợp lý có hiệu quả là điều kiện hàng đầu
của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nguồn vốn này
có thể huy động từ trong nước và nước ngoài.
Ba là,
phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cơ cấu
nguồn nhân lực phải đồng bộ, bao gồm cán bộ khoa
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định tính tất
yếu khách quan của quá trình công nghiệp
hoá trong cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm
biến nước ta thành một nước có công nghiệp
hiện đại, nông nghiệp hiện đại, khoa học và
kỹ thuật tiên tiến, thực hiện mục tiêu không
ngừng nâng cao đời sống nhân dân.
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,...118
Powered by FlippingBook