K2 T4 - page 15

TÀI CHÍNH -
Tháng 4/2017
14
Ngày 14/4/1948 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam
Dân chủ cộng hoà Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 159/
SL ấn định nhiệm vụ của Nha Tổng Thanh tra Tài
chính. Sắc lệnh quy định, nhiệm vụ của Nha Tổng
thanh tra tài chính bao gồm: Chấn chỉnh và hợp lý
hoá công việc kế toán của các cơ quan các cấp; thanh
tra kiểm soát việc thi hành thể lệ kế toán và tài chính
của cơ quan trực tiếp hay gián tiếp dưới quyền điều
khiển của Chính phủ; điều tra những việc có liên
quan đến tài chính và kế toán để lập bảng kê. Khi
thừa hành nhiệm vụ, Thanh tra Tài chính có giấy uỷ
nhiệm của Tổng Thanh tra Tài chính, được hưởng
đặc quyền tài phán định đoạt sự truy tố thuộc quyền
của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Trải qua 71 năm xây dựng và trưởng thành, đến
nay ngành Thanh tra Tài chính đã có những đóng
góp quan trọng vào công cuộc xây dựng và phát
triển đất nước. Trong mỗi giai đoạn lịch sử, Ngành
luôn chủ động bám sát mọi chủ trương, đường
lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước để phấn đấu
thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị được
giao. Kết quả công tác thanh tra đã giúp phát hiện
những bất cập, hạn chế nảy sinh trong cơ chế quản
lý kinh tế - xã hội, đặc biệt là trong điều kiện xây
dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta.
Trên cơ sở đó, Thanh tra Tài chính đã kịp thời
tham mưu cho lãnh đạo Bộ Tài chính và kiến nghị
với các ngành, các cấp nhằm chấn chỉnh hoặc sửa
đổi, bổ sung chính sách, pháp luật, qua đó hoàn
thiện cơ chế quản lý về tài chính trên mọi mặt của
đời sống xã hội. Thanh tra Tài chính cũng đã phát
hiện và xử lý vi phạm pháp luật xảy ra trên nhiều
lĩnh vực quản lý nhà nước, qua đó giúp thu hồi tiền,
tài sản về cho Nhà nước, bảo vệ quyền, lợi ích chính
Lịch sử và truyền thống Thanh tra Tài chính
Ngay từ những ngày đầu Cách mạng tháng Tám
thành công, trong Tuyên cáo của Chính phủ Lâm thời
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà công bố Chính
phủ Lâm thời (nội các thống nhất quốc gia) ngày
28/8/1945, đã nêu Bộ Tài chính do ông Phạm Văn
Đồng làm Bộ trưởng. Ngày 20/11/1945, Bộ trưởng
Bộ Tài chính Phạm Văn Đồng đã ký Nghị định số
56/TC cử ông Lê Trần Đức làm Tổng Thanh tra Tài
chính. Kể từ đó, ngày 20/11 hàng năm được chọn
làm Ngày truyền thống của Thanh tra Tài chính Việt
Nam. Ngày 29/5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc
lệnh số 75-SL quy định tổ chức bộ máy Bộ Tài chính,
tại Điều 1 và Điều 6 quy định thành lập Nha Thanh
tra Tài chính.
Nâng caovai trò, vị trí
của Thanhtra Tài chínhtrongtìnhhìnhmới
NCS. Hoàng Ngọc Sơn
- Thanh tra Bộ Tài chính
Trải qua 71 năm xây dựng và trưởng thành, ngành Thanh tra Tài chính đã có những đóng góp quan trọng
vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Trong mỗi giai đoạn lịch sử, Ngành luôn chủ động bám sát
mọi chủ trương, đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước để phấn đấu thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ
chính trị được giao; kịp thời thammưu cho lãnh đạo Bộ Tài chính và kiến nghị với các ngành, các cấp nhằm
chấn chỉnh hoặc sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật, hoàn thiện cơ chế quản lý về tài chính trên mọi
mặt của đời sống xã hội.
Từ khóa: Thanh tra tài chính, quản lý kinh tế, cơ quan hành chính nhà nước
Over 71 years of establishmentand growth,
the Finance Inspectorate has made important
contributions to the country’s development.
In each historical period, the Finance
Inspectorate has activelyfollowed all policies,
guidelines of the Party and the Statein order
to strive for successfully implementing the
assigned political tasks; Timely advising
the leaders of the Ministry of Finance and
proposing to sectors and levels to adjust or
amend policies and laws, thereby perfecting
the financial management mechanism in all
aspects of social life.
Keywords: Finance inspectorate, economic man-
agement, state administrative agencies
1...,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14 16,17,18,19,20,21,22,23,24,25,...118
Powered by FlippingBook