So ky 1 thang 6 - page 9

TÀI CHÍNH -
Tháng 6/2017
11
hiệu quả và tạo ra các loại hình doanh thu mới. Tuy
nhiên, hầu hết các DN Việt Nam chưa chuẩn bị sẵn
sàng cho CMCN 4.0 vì phần lớn DN có quy mô vừa
và nhỏ, chủ yếu DN ngoài quốc doanh nên khả năng
đầu tư cho KHCN thấp.
Thứ sáu,
tác động đến tài chính nhà nước: CMCN
4.0 tác động tích cực đến ngành Tài chính Việt Nam
thông qua việc phát triển giao dịch trực tuyến thuế,
hải quan, Kho bạc Nhà nước (KBNN); Hệ thống
thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (Tabmis);
Thủ tục hành chính thuế, hải quan… Tuy nhiên,
CMCN 4.0 cũng gây ra một số thách thức trong việc
xây dựng hệ thống thể chế chính sách tài chính -
NSNN phù hợp với bối cảnh và tình hình mới, hiên
đai hoa nhanh va manh, phu hơp vơi chuân mưc
quôc tê. Bên cạnh đó, về chi ngân sách nhà nước
(NSNN), CMCN 4.0 vừa góp phần giảm chi NSNN
ở một số nội dung như (chi bảo vệ môi trường, chi
cho bộ máy hành chính nhà nước…) nhưng cũng có
thể gây sức ép tăng chi, đặc biệt là chi cho phát triển
KHCN, an sinh xã hội, an ninh quốc phòng, KHCN,
hỗ trợ nghiên cứu và phát triển, cơ sở hạ tầng…
Ngoài ra, CMCN 4.0 cũng có thể tác động lên thị
trường tài chính Việt Nam thông qua sự thay đổi về
cơ cấu lao động trong ngành Tài chính; tạo thuận
lợi cho toàn bộ các giao dịch hiện nay tại Việt Nam
trong tương lai, theo đó có thể sẽ làm tăng tính thanh
khoản trên thị trường tài chính tiền tệ. Thương mai
điên tư se tăng trương manh; thương mai dich vu
co xu hương tăng nhanh, do đo đoi hoi phai co giai
phap quan ly nha nươc vê thuê đôi vơi giao dich
qua biên giơi, gia chuyên nhương, chuyên nhương
gian tiêp phai đôi mơi kip thơi vơi điêu kiên mơi.
Ngoài ra, CMCN 4.0 cũng sẽ tác động làn thay đổi
các phương thức về an ninh quốc phòng, chính sách
an sinh xã hội…
Thực trạng chính sách tài chính
cho phát triển công nghiệp ở Việt Nam
Trong thời gian qua, có rất nhiều chính sách nói
chung, chính sách tài chính nói riêng được thực
hiện nhằm mục tiêu phát triển công nghiệp ở Việt
Nam. Riêng với chính sách tài chính đã được hình
thành như:
- Một hệ thống các chính sách ưu đãi về thuế đã
được hình thành đồng bộ, phù hợp với các nguyên
tắc của thương mại và thông lệ quốc tế nhằm thu
hút vốn, khuyến khích đầu tư cho các lĩnh vực như:
(i) 3 ngành công nghiệp mũi nhọn gồm có cơ khí
chế tạo (ô tô, đóng tàu, thiết bị toàn bộ, máy nông
nghiệp, cơ điện tử); thiết bị điện tử, viễn thông và
công nghệ thông tin; sản phẩm từ công nghệ mới
năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư
trong nước vào các lĩnh vực sản xuất và lắp ráp thiết
bị, linh kiện kỹ thuật số phục vụ cho sự kết hợp kỹ
thuật số vào các ngành công nghiệp, cho phép Việt
Nam trực tiếp tham gia vào cuộc CMCN 4.0. Tuy
nhiên, CMCN 4.0 cũng có thể gây ra những yếu tố
bất lợi trong thu hút đầu tư của Việt Nam, đó là
chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam còn nhiều
hạn chế, năng suất lao động đang ở mức thấp so
với nhiều nước trong khu vực như Singapore, Thái
Lan, Indonesia… Trong khi đó, để tham gia vào kỷ
nguyên công nghiệp kết hợp với kỹ thuật số đòi hỏi
người lao động phải có trình độ cao. Sự chậm trễ
trong phát triển và đổi mới KHCN không chỉ hạn
chế khả năng thu hút đầu tư mà còn có thể dẫn tới
thụt lùi so với nhiều nước trên thế giới.
Thứ ba,
tác động đối với xuất nhập khẩu hàng
hóa và dịch vụ: Xuất nhập khẩu của Việt Nam được
dự báo chủ yếu chịu tác động dài hạn. CMCN 4.0 có
thể làm chuyển dịch xuất khẩu của Việt Nam thông
qua phat triên san phâm công nghê cao, san phâm
công nghiêp phu trơ, tham gia vao chuôi cung toan
câu, góp phần tăng khả năng xuất khẩu sang thị
trường quốc tế với giá trị gia tăng cao hơn. Về nhập
khẩu, CMCN 4.0 cũng cho phép người tiêu dùng
tiếp cận với các sản phẩm, thông tin sản phẩm và
hình thức mua hàng trực tuyến dễ dàng hơn. Điều
này có thể tạo sức ép cạnh tranh nhất định đối với
doanh nghiệp (DN) trong nước, trong đó các mặt
hàng như đồ điện tử, đồ gia dụng và quần áo dự
báo sẽ là những mặt hàng bị cạnh tranh gay gắt
nhất. Ngành dịch vụ, ngành du lịch, dịch vụ tư vấn
từ xa (kế toán, quản trị DN, giáo dục…) có thể tận
dụng được rất nhiều lợi thế để xuất khẩu, ngược lại
trong tương lai có thể nhập khẩu nhiều hơn các dịch
vụ cấp cao như giáo dục trực tuyến, tư vấn kinh
doanh, quản lý nhân sự cao cấp...
Thứ tư,
tác động đối với việc làm: Nhu cầu nhân
công giá rẻ kỹ năng thấp sẽ nhường chỗ cho nhu
cầu đối với nhân lực trình độ cao, tạo áp lực lớn lên
thị trường lao động, đặc biệt là lao động trong các
ngành truyền thống như dệt may, da giày, công việc
văn phòng, bán hàng… Nếu không có giải pháp
tổng thể nâng cao kỹ năng của người lao động, Việt
Nam sẽ đối mặt với tình trạng dư thừa lao động và
thất nghiệp.
Thứ năm,
tác động đến DN Việt Nam: CMCN
4.0 có thể làm tăng năng lực cạnh tranh của DN
thông qua tăng năng suất, sản lượng, chất lượng
và giảm chi phí; khuyến khích đầu tư cho KHCN
và sản phẩm mới; Thúc đẩy thương mại điện tử và
hình thành các mô hình kinh doanh mới, cải thiện
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,...106
Powered by FlippingBook