So ky 1 thang 6 - page 12

14
NGÀNH TÀI CHÍNH VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
Ngày nhận bài: 27/4/2017
Ngày chuyển phản biện: 02/5/2017
Ngày nhận phản biện: 26/5/2017
Ngày chấp nhận đăng: 28/5/2017
mới từ cuộc cách mạng này sẽ giúp nền kinh tế
Việt Nam nói chung và lĩnh vực tài chính, ngân
hàng nói riêng tham gia hiệu quả vào chuỗi giá trị
toàn cầu, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, đóng góp tích cực cho tăng trưởng
của đất nước.
CMCN 4.0 và những tác động
đến quá trình sản xuất chế tạo hiện đại
Khái niệm Industry 4.0 hay là Cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ tư (The Fourth Industrial
Revolution - FIR) được hình thành trên nền tảng
của cuộc cách mạng thứ 3 - cuộc cách mạng kỹ
thuật số, sử dụng các thiết bị điện tử, công nghệ
thông tin để tự động hóa hơn nữa quá trình sản
xuất - (Larry Hatheway, 2016). CMCN 4.0 không
chỉ giới hạn ở tự động hóa, hệ thống thông minh
và được kết nối, mà còn bao trùm phạm vi rộng
lớn bao gồm các làn sóng phát triển của những
đột phá trong các lĩnh vực khác nhau: từ mã hóa
chuỗi gen cho tới công nghệ nano, in 3D, từ các
năng lượng tái tạo tới tính toán lượng tử (Roland
Berger, 2014, p10).
Nói cách khác, đây là sự dung hợp của các công
nghệ này và sự tương tác của chúng trên các lĩnh
vực vật lý, số và sinh học (Roland Berger, 2014, p7)
– đây là yếu tố căn bản khiến CMCN 4.0 khác biệt
với các cuộc cách mạng trước đó. Cụ thể, trong cuộc
cách mạng này, các công nghệ mới nổi và sự đổi
mới trên diện rộng được khuyếch tán nhanh hơn
và rộng rãi hơn so với những lần trước – được coi
là biến động lớn thứ tư với tác động mạnh mẽ nhất
trong sản xuất chế tạo hiện đại (Hermann, Pentek
& Otto, 2015, p5), sau cách mạng điện những năm
1970, cách mạng gia công những năm 1990, và cách
C
ách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN
4.0) đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh
và có nhiều diễn biến khó lường, tác động
đến sự phát triển kinh tế - xã hội của kinh tế toàn
cầu, trong đó có Việt Nam. Nhiều chuyên gia cho
rằng, CMCN 4.0 sẽ tác động mạnh đến: (i) Cơ câu
va trình độ phát triển kinh tế; (ii) Tăng trưởng kinh
tế; (iii) Mô hình kinh doanh; (iv) Thị trường lao
động của nhiều quốc gia. Trong bối cảnh Việt Nam
đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới
với việc hoàn tất nhiều hiệp định thương mại tự
do quy mô lớn thì việc chủ động chuẩn bị những
nền tảng cần thiết để tiếp cận thành tựu công nghệ
TAC ĐÔNG CỦA CÁCHMẠNG CÔNGNGHIỆP
LẦNTHỨ4TỚI LĨNHVỰC TÀI CHÍNH - NGÂNHÀNG
TS. NGUYỄN THỊ HIỀN, ThS. ĐỖ THI BICH HỒNG
- Viện Chiến lược Ngân hàng
Bài viết trinh bay những đặc điểm của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và những tác động
chính của nó đối với lĩnh vực tài chính, ngân hàng. Trên cơ sở nhận diện những thách thức mà lĩnh
vực tài chính, ngân hàng phải đối mặt, bài viết đưa ra một số khuyến nghị chính sách cho ngành
Tài chính, Ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung để có thể hội nhập và chủ động ứng phó
thành công với những xu hướng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Từ khóa: Cách mạng 4.0, tài chính, ngân hàng, công nghệ sinh học, điện toán đámmây
This paper presents the features of the 4th
Industrial Revolution (Industrial Revolution
4.0) and its implications for the finance and
banking sector. On the basis of identifying
the challenges for the finance and banking
sector, the paper recommends a number of
policies for the finance and banking sector
and for the national economy in general for
the sake of international integration and
successful tackling the trends of the Industrial
Revolution 4.0.
Keywords: Industrial Revolution 4.0,
finance, banking, biotechnology, cloud
computing
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16,17,18,19,20,21,22,...106
Powered by FlippingBook