TCTC ky 1 thang 9-2016 - page 45

TÀI CHÍNH -
Tháng 9/2016
47
Phân tích nhân tố khám phá
- Kiểm định KMO và Bartlerrs
Nhìn vào kết quả Bảng 2, ta có hệ số KMO đạt
0.882, mà theo điều kiện 0.5 <KMO<1, mô hình phân
tích mới được coi là phù hợp với nhân tố đề ra. Như
vậy, mô hình phân tích trên được coi là phù hợp.
Tác giả tiếp tục kiểm định tương quan biến.
- Kiểm định tương quan biến
Kết quả trong Bảng 2: Kiểm định Bartlett’s Test
of Sphericity có Sig = 0.000 <0.05. Với kết quả đó,
chứng tỏ giả thiết H0 là các biến không có tương
quan với nhau đã bị bác bỏ và các biến có tương
quan tuyến tính với nhân tố đại diện.
Việc kiểm định KMO và Bartlett’s Test of
Sphericity trên ta thấy việc phân tích nhân tố các
nhân tố ảnh hưởng đến việc thực thi và tuân thủ
chuẩn mực kế toán thuế TNDN là phù hợp.
- Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan
sát đối với nhân tố
Phân tích hồi quy đa biến
- Kiểm định hệ số hồi quy
Số liệu trong Bảng 4 có kết quả Sig < 0.05, Như
vậy, các thang đo C1- trình độ chuyên môn, C2-
Công tác thanh tra kiểm tra, C3 – Tư vấn bên trong-
bên ngoài, C4- Hệ thống chính sách thuế, C5-Tài
Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã
kế thừa kết quả nghiên cứu của Trần Đình Khôi
Nguyên (2011) và Dona L. Street, Sidney J.Gays
(2002), đồng thời tác giả đã sử dụng cách tiếp cận
dựa vào lý thuyết của các nghiên cứu trước đây
và các nghiên cứu định tính thông qua phỏng vấn
chuyên gia để đề xuất mô hình nghiên cứu. Bên
cạnh đó, tác giả kết hợp với phương pháp quy nạp
để kiểm chứng, điều chỉnh, bổ sung để đưa ra mô
hình nghiên cứu.
Phân tích dữ liệu nghiên cứu
- Kiểm định thang đo: Để đưa vào kiểm định
dữ liệu nghiên cứu, sau khi khảo sát, tác giả phải
tổng hợp dữ liệu từ kết quả khảo sát. Để tổng hợp
được dữ liệu, cần đặt ký hiệu cho các biến, đưa vào
kiểm định.
BẢNG 2: KMO VÀ BARTLETT’S TEST
Kaiser-Meyer-Olki Measure of Sampling Adequacy.
.882
Ba tlett’s Test of Sphericity
Approx. Chi-Squa e 2 71.282
Df
136
Sig.
0.000
Nguồn: Kết quả thống kê trên SPSS
BẢNG 3: TỔNG PHƯƠNG SAI ĐƯỢC GIẢI THÍCH (TOTAL VARIANCE EXPLAINED)
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative
%
1
7.355
43.264
43.264
7.355
43.264
43.264
3.252
19.129
19.129
2
1.959
11.526
54.789
1.959
11.526
54.789
2.826
16.625
35.755
3
1.384
8.144
62.933
1.384
8.144
62.933
2.581
15.185
50.939
4
1.174
6.903
69.836
1.174
6.903
69.836
2.215
13.027
63.966
5
1.014
5.965
75.801
1.014
5.965
75.801
2.012
11.834
75.801
6
0.595
3.498
79.298
7
0.544
3.203
82.501
8
0.522
3.072
85.573
9
0.474
2.789
88.362
10
0.425
2.501
90.863
11
0.413
2.431
93.294
12
0.335
1.971
95.266
13
0.319
1.877
97.143
14
0.262
1.539
98.682
15
0.096
0.564
99.246
16
0.065
0.383
99.629
17
0.063
0.371
100
Nguồn: Kết quả thống kê trên SPSS
1...,35,36,37,38,39,40,41,42,43,44 46,47,48,49,50,51,52,53,54,55,...86
Powered by FlippingBook