Tạp chí Tài chính kỳ 1 số tháng 2-2016 - page 57

59
Tình hình hoạt động tài trợ thương mại tại các
ngân hàng Việt Nam
Trong những năm qua, mặc dù nền kinh tế còn
nhiều khó khăn song kim ngạch xuất nhập khẩu
Việt Nam vẫn tăng trưởng đều qua các năm, tạo
tiền đề cho hoạt động tài trợ thương mại phát triển.
Tính từ năm 2010 đến 2015, tổng kim ngạch xuất
nhập khẩu Việt Nam tăng trưởng đều qua các năm,
trong đó năm 2011 đạt mức tăng mạnh nhất 29%.
Tính đến hết ngày 15/11/2015, tổng kim ngạch xuất
nhập khẩu hàng hóa cả nước đạt 285,6 tỷ USD, tăng
10,6% (tương ứng tăng 27,46 tỷ USD) so với cùng
kỳ năm 2014. Đây cũng chính là cơ sở, tiền đề để
các ngân hàng đẩy mạnh hoạt động tài trợ thương
mại, tăng trưởng doanh số và doanh thu phí từ hoạt
động này, góp phần không nhỏ vào mục tiêu cán
đích kế hoạch kinh doanh chung hàng năm.
Doanh thu phí từ hoạt động tài trợ quốc tế chiếm
Tổng quan về hoạt động tài trợ thương mại
Tai trơ thương mai quốc tế là tập hợp các biện
pháp và hình thức hỗ trợ trực tiếp hay gián tiếp
cho các doanh nghiệp (DN) hay các đơn vị kinh
tế tham gia vào các giao dịch thương mại quốc tế
trong một số hoặc tất cả các công đoạn của quá
trình kinh doanh, từ sản xuất đến tiêu thụ sản
phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường thế
giới nhằm mục đích sinh lời. Như vậy, hoạt động
tài trợ thương mại của các ngân hàng đối với DN,
bao gồm cả việc cung ứng dịch vụ; tài trợ vốn và
các giải pháp, công cụ giảm thiểu rủi ro cho các
hoạt động xuất nhập khẩu.
Các sản phẩm dịch vụ tài trợ thương mại cơ bản
của các ngân hàng thương mại (NHTM) hiện nay
bao gồm: Dịch vụ tài trợ quốc tế (Chuyển tiền bằng
điện, nhờ thu, thư tín dụng), các sản phẩm tài trợ
trước giao hàng, tài trợ sau giao hàng chi tiết như ở
Bảng 1 dưới đây.
KINHDOANHTÀI TRỢTHƯƠNGMẠI QUỐC TẾ:
XUHƯỚNGMỚI CỦA CÁC NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI
ThS. PHẠM HUYỀN TRANG
Trước bối cảnh nguồn thu từ hoạt động tín dụng thông thường đang có xu hướng giảm,
các ngân hàng thương mại chuyển hướng phát triển mảng tài trợ thương mại quốc tế,
trong đó có dịch vụ thanh toán quốc tế và tài trợ cho các hoạt động xuất nhập khẩu. Bài
viết tập trung phân tích tổng quan về tài trợ thương mại và thực tiễn triển khai dịch vụ
này tại Việt Nam, từ đó đề ra các giải pháp nhằm giúp các ngân hàng thương mại Việt
Nam đẩy mạnh phát triển kinh doanh tài trợ thương mại quốc tế hiệu quả.
BẢNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ QUỐC TẾ CỦA MỘT SỐ NHTM VIỆT NAM
Năm
Vietcombank
Vietinbank
MBBank
Eximbank
Sacombank
Doanh số
(tỷ USD)
Tỷ trọng
%
Doanh số
(tỷ USD)
Tỷ trọng
%
Doanh số
(tỷ USD)
Tỷ trọng
%
Doanh số
(tỷ USD)
Tỷ trọng
%
Doanh số
(tỷ USD)
Tỷ trọng
%
2010
31
20
15,96
10
3,52
2,27
4,65
2,99
5,73
3,69
2011
38,8
19
28
14
5,10
2,55
5,85
2,92
5,73
2,86
2012
38,81
17
32
14
6,24
2,73
4,99
2,19
5,72
2,51
2013
41,6
16
36,77
14
7,35
2,78
4,95
1,87
5,6
2,12
2014
48,14
16
41,92
14
6,54
2,19
5,86
1,97
6,9
2,31
Nguồn: Báo cáo thường niên 2010 - 2014 của các NHTM
DIỄN ĐÀN KHOA HỌC
1...,47,48,49,50,51,52,53,54,55,56 58,59,60,61,62
Powered by FlippingBook