Tạp chí Tài chính kỳ 1 số tháng 2-2016 - page 51

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2016
53
thanh toán đa dạng và linh hoạt, hoạt động kinh
doanh có thể tiến hành vào mọi thời điểm và không
bị giới hạn bởi địa điểm kinh doanh; chi phí hoạt
động thấp; số vốn bỏ ra có thể tương đối nhỏ…
tạo điều kiện thuận lợi hơn rất nhiều cho cả người
bán hàng cũng như người mua so với thương mại
truyền thống.
Tuy nhiên, mặt trái của thương mại điện tử, trong
đó bao gồm tính nặc danh, dễ dàng xóa bỏ/thay đổi/
giấu tên của người bán… tạo ra những thách thức
đối với công tác quản lý nhà nước đặc biệt là công
tác quản lý thuế, cụ thể:
Thứ nhất,
thương mại điện tử được thực hiện
thông qua các phương tiện số, do đó rất khó khăn
trong việc xác định đúng doanh thu, chi phí, đặc
biệt là các doanh nghiệp (DN) áp dụng số hóa hoàn
toàn, từ việc bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ và
thanh toán. Nếu người nộp thuế không tự giác kê
khai, nộp thuế thì cơ quan thuế cũng rất khó phát
Phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam
Theo Báo cáo Thương mại điện tử năm 2014 của
Bộ Công Thương, Việt Nam là một trong những
nước có tốc độ phát triển internet nhanh nhất thế
giới, đến hết năm 2014 đã có 39,8 triệu người sử
dụng internet (tương đương với 44% dân số) đứng
thứ 18 trên thế giới, thứ 8 tại châu Á và thứ 3 tại khu
vực Đông Nam Á về số lượng người dùng internet
nhiều nhất, trong đó có khoảng 58% dân số đã từng
mua hàng trực tuyến. Tổng doanh thu từ thương
mại điện tử năm 2013 ước đạt 2,2 tỷ USD; năm 2014
đạt khoảng 4 tỷ USD; dự kiến năm 2015 ươc đạt 6 tỷ
USD. Mục tiêu đặt ra trong Dự thảo Kế hoạch tổng
thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016-
2020 Bộ Công Thương trình Thủ tướng Chính phủ
ban hành trong thời gian tới là 30% dân số tham gia
mua sắm trực tuyến, giá trị mua hàng trực tuyến đạt
trung bình 350 USD/người/năm, tương đương với
hơn 10 tỷ USD.
Thương mại điện tử hiện nay đã phát triển rất đa
dạng và phong phú, một số hình thức kinh doanh
thương mại điện tử phổ biến hiện nay như: Sàn
giao dịch, website thương mại điện tử (Amazon,
Ebay, Alibaba, Taobao…); kinh doanh dịch vụ trên
nền tảng công nghệ (Google, Facebook, Uber; Grab
taxi…); lĩnh vực kinh doanh các tài sản vô hình như:
Game, ứng dụng cho thiết bị di động thông qua các
chợ ứng dụng (Apple store…). Thương mại điện tử
với đặc điểm vô cùng linh hoạt, dễ dàng tiếp nhận,
hàng hóa có thể được trao đổi trực tiếp từ nhà sản
xuất đến người tiêu dùng cuối cùng mà không cần
phải thông qua người bán trung gian; phương thức
HIỆNĐẠI HÓANGÀNHTHUẾ:
NHÌNTỪQUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI THƯƠNGMẠI ĐIỆNTỬ
ThS. BÙI KHÁNH TOÀN
- Tổng cục Thuế
Thời gian qua, thương mại điện tử ở nước ta đã có những bước phát triển đáng kể bởi
những lợi ích to lớn mà chúng mang lại. Tuy nhiên, sự phát triển này cũng đặt ra những
yêu cầu đối với cơ quan thuế, đó là phải có biện pháp quản lý thuế sao cho phù hợp với
thực tiễn cuộc sống, đảm bảo thu đúng, thu đủ tiền thuế vào ngân sách nhà nước.
MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Nguồn: Tác giả tổng hợp
1...,41,42,43,44,45,46,47,48,49,50 52,53,54,55,56,57,58,59,60,61,...62
Powered by FlippingBook