TÀI CHÍNH -
Tháng 3/2018
51
2 được phát biểu như sau:
H2: Tỷ lệ người nước ngoài được phép mua có tác
động tiêu cực đến thành công phát hành IPO.
Theo Lowry (2003), các NĐT thường nhạy cảm
với các đợt IPO với quy mô lớn, đặc biệt là đối
với các DN có hiệu quả hoạt động năm trước IPO
thấp. Khi đó, các NĐT có tâm lý dè chừng và đặt
mua khối lượng nhỏ hoặc với mức giá thấp. Giả
thuyết nghiên cứu tiếp theo được đề xuất như sau:
H3: Quy mô đâu thâu có tác động tiêu cực đến
thành công phát hành IPO.
Lucas & McDonald (1990) cho rằng, các DN
tạm ngưng phát hành nếu điều kiện TTCK phát
triển xấu và cổ phiếu của họ khi đó dễ bị định giá
thấp. Một khi chỉ số giá thị trường cao
thì NĐT có xu hướng tham gia vào đầu
tư các thương vụ IPO hơn, điều đó dẫn
đến xác suất phát hành thành công cao
hơn. Chính vì vậy, giả thuyết nghiên
cứu tiếp theo là:
H4: Chỉ số VN-Index có tác động tích
cực đến thành công phát hành IPO.
Theo Rock (1986), các NĐT không có
thông tin thường đặt mua giá quá cao.
Ngoài ra, những NĐT này dễ bị ảnh
hưởng bởi tâm lý thị trường. Khi họ
lạc quan thì thành công của IPO sẽ lớn
hơn. Mức độ lạc quan của NĐT không
có thông tin được đo bằng tỷ lệ
giá trúng thầu trung bình so với
giá trúng thầu thấp. Vì vậy, giả
thuyết nghiên cứu tiếp tục được
đề xuất như sau:
H5: Chênh lệch giá trúng thầu
có tác động tích cực đến thành công
phát hành IPO.
Để kiểm soát cho các sự kiện
bất thường khác trong năm,
năm phát hành được sử dụng
như một biến kiểm soát.
Mô hình sau đây sẽ được
dùng để kiểm định các giả
thuyết nêu trên:
Yi = β0 + β1*X1 + β2*X2 +
β3*Ln(X3) + β4*Ln(X4) + β5*X5+
∑αj*Dj + ε
Trong đó, biến phụ thuộc bao
gồm tỷ lệ mua (khôi lương đăt
mua hơp lê/sô cổ phiếu chao
ban) và tỷ lệ giá (gia đâu binh
quân thanh công/gia khơi điêm).
Các biến độc lập được tóm tắt
trong Bảng 1:
Kết quả nghiên cứu
Dựa trên thống kê của Sở Giao dịch chứng
khoán TP. Hồ Chí Minh và Sở Giao dịch chứng
khoán Hà Nội, danh sách các DN tiến hành đấu
giá lần đầu tiên trong giai đoạn 2008 - 2013 được
thu thập. Sau khi các trường hợp phát hành thêm
cổ phiếu (không phải IPO) bị loại bỏ, mẫu nghiên
cứu còn lại 170 DN (Bảng 2). Dữ liệu về chỉ số Vn
- Index được thu thập từ Công ty chứng khoán
FPTS. Người đặt mua lớn nhất trong một phiên
đấu giá IPO trung bình chiếm khoảng 35% số
cổ phiếu được chào bán. Cá biệt, có trường hợp
Bảng 2: Thống kê dữ liệu nghiên cứu
N Nhỏ
nhất Lớn nhất Trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Tỷ lệ đặt mua cao nhất
170 0.000 1.170 0.346 0.350
Tỷ lệ người nước ngoài
được phép mua
170 0.000 1.000 0.837 0.303
Quy mô IPO
170 13.490 29.825 24.520 1.551
Vn- Index
170 247.660 908.250 491.126 118.730
Chênh lệch giá trúng thầu
170 0.000 1.358 1.018 0.099
Tỷ lệ mua
170 0.000 12.856 1.394 1.879
Tỷ lệ giá
170 0.000 7.000 1.599 1.129
Số quan sát (listwise)
170
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả
Bảng 3. Các yếu tố tác động đến thành công của IPO ở Việt Nam
Tên biến
Tỷ lệ mua Sai số chuẩn Tỷ lệ giá
Sai số chuẩn
Hằng số
-10.92
3.63
-2.956
2.148
X1
-0.726**
0.300
-0.275
0.180
X2
0.174
0.220
-0.274*
0.148
X3
-0.089**
0.044
-0.043
0.045
X4
0.767
0.484
0.469*
0.243
X5
9.897***
2.638
2.593***
0.658
Y2008
-0.654*
0.359
0.070
0.175
Y2009
-0.312
0.479
0.147
0.172
Y2010
-0.452
0.367
-0.094
0.150
Y2011
-0.489
0.386
-0.076
0.178
Y2012
-0.239
0.380
0.022
0.220
Y2013
-0.459
0.480
0.082
0.122
Chú thích:*, **, *** lần lượt tương ứng với các mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%
Hệ số R2 hiệu chỉnh
0.280
0.336
Thống kê F
7.226
5.248
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả