Tạp chí Tài chính kỳ 1 số tháng 5-2016 - page 6

8
KHAI THÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ TÀI SẢN CÔNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
công cộng, dự án xã hội hóa. Ngoài ra, các nông, lâm
trường đang quản lý diện tích đất khoảng 7.916.366
ha nhưng phần lớn lại để hoang hóa, sử dụng lãng
phí, không hiệu quả; trong khi, người thực sự cần
đất sản xuất thì phải đi thuê lại.
Năm là,
việc xử lý tài sản công còn có tính chất
nhỏ lẻ, manh mún do nhiều chủ thể cùng thực hiện.
Điều này vừa giảm tính chuyên nghiệp, vừa tốn kém
nhân lực, thời gian, chi phí, hiệu quả đem lại không
cao, dễ bị lợi dụng và khó kiểm soát.
Giải pháp đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả khai thác
nguồn lực tài chính từ tài sản công
Thứ nhất,
hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về quản
lý, sử dụng tài sản công tạo cơ sở pháp lý vững
chắc cho việc khai thác nguồn lực tài chính từ tài
sản công. Trong đó, tập trung nghiên cứu, xây dựng
Luật Quản lý, sử dụng tài sản công nhằm thể chế
hóa Điều 53 Hiên phap năm 2013, đảm bảo tất cả
các loại tài sản công đều được quản lý chặt chẽ, hiệu
quả bằng pháp luật; quy định những nguyên tắc
chung nhất trong quản lý, sử dụng tài sản công; đổi
mới phương thức quan ly, sư dung tai san công theo
hương năm chăc, phan anh đây đu tai san công ca
vê gia tri va hiên vât; coi tài sản công là nguồn lực
quan trọng theo tư tưởng Hồ Chí Minh, từ đó tạo cơ
chế khai thac tai san công hơp ly, tao ra nguôn lưc
tai chinh tư tai san đong gop co hiêu qua vao phat
triên kinh tê - xa hôi, bảo đảm quốc phòng, an ninh
quốc gia...; quan ly tai san băng cac công cu hiên đai,
hiệu quả; thưc hiên công khai, minh bach vê tai san,
gop phân chông lang phi, thất thoát. Đồng thời, kịp
thời ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật
cho từng lĩnh vực để bảo đảm có hiệu lực đồng thời
với Luật Quản lý, sử dụng tài sản công (dự kiến từ
01/01/2018).
Thứ hai,
tiếp tục rà soát, sắp xếp lại việc sử dụng
tài sản công tại cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp,
bảo đảm tuân thủ tiêu chuẩn, định mức, chế độ. Tài
sản dôi dư, không còn nhu cầu sử dụng phải được
xử lý kịp thời, công khai để thu nộp NSNN. Kiên
quyết thực hiện Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 25/8/2014
của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường quản
lý trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp. Đẩy
nhanh tiến độ xác định giá trị tài sản để giao cho đơn
vị sự nghiệp công lập quản lý theo cơ chế giao vốn
cho doanh nghiệp, làm cơ sở cho các đơn vị đủ điều
kiện được sử dụng tài sản vào các mục đích kinh
doanh dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ
sự nghiệp công, khai thác nguồn lực tài sản sẵn có
gắn với huy động các nguồn lực của xã hội, tăng khả
năng tự chủ của đơn vị gắn với việc kiểm tra, giám
m2. Các cơ sở này thường ở các vị trí có giá trị
thương mại cao nhưng việc sử dụng còn phân tán,
lãng phí, hiệu suất thấp và chưa được khai thác triệt
để. Nhiều cơ sở nhà, đất mặc dù đã có quyết định
bán, chuyển nhượng, chuyển mục đích sử dụng đất
nhưng không thực hiện được do thiếu quy hoạch
chi tiết, thị trường bất động sản chưa ổn định, trách
nhiệm tổ chức thực hiện không cao.
Việc xác định giá trị tài sản để giao cho đơn vị
quản lý theo cơ chế giao vốn cho doanh nghiệp để
đơn vị được phép sử dụng tài sản vào mục đích kinh
doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết còn
chậm (mới giao tài sản cho 723 đơn vị, với tổng giá
trị 21.000 tỷ đồng). Việc thực hiện chính sách khuyến
khích xã hội hóa giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa xã
hội chưa được quan tâm đúng mức. Từ đó, vừa hạn
chế việc khai thác nguồn lực hiện có từ tài sản, vừa
hạn chế việc thu hút các nguồn lực của xã hội đầu tư
cho các lĩnh vực này để mở rộng độ bao phủ và nâng
cao chất lượng dịch vụ sự nghiệp công.
Ba là,
hiệu quả khai thác kết cấu hạ tầng đường
bộ chưa tương xứng với quy mô tài sản hiện có. Thời
gian qua, do kinh tế suy giảm, thị trường bất động
sản trầm lắng, nên dù cơ chế hiện nay đã khuyến
khích xã hội hóa nhưng nhìn chung vẫn chưa thu
hút được nhiều nhà đầu tư tham gia; việc khai thác
nguồn tài chính từ quỹ đất hai bên đường chưa đạt
được kết quả như mong muốn. Đây là những nguyên
nhân dẫn đến nguồn vốn để đầu tư phát triển kết
cấu hạ tầng giao thông vẫn dựa vào NSNN và nguồn
ODA là chủ yếu. Nguồn vốn này lại được tập trung
ưu tiên cho các dự án đầu tư xây dựng mới, công tác
bảo trì kết cấu hạ tầng chưa được quan tâm, làm cho
các công trình hiện có xuống cấp nhanh chóng.
Bốn là,
đối với khai thác nguồn lực tài chính từ đất
đai, mặc dù theo quy định, đấu giá là hình thức được
ưu tiên sử dụng khi giao đất, cho thuê đất nhưng
thực tế rất khó khăn do thiếu nguồn lực để làm công
tác giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất sạch để đấu
giá. Một số phương pháp xác định giá đất (thu nhập,
chiết trừ, thặng dư) dựa trên các yếu tố, thông tin
giả định, dự báo, có tính chủ quan, không phù hợp
với điều kiện của Việt Nam. Thời gian xác định và
phê duyệt giá đất theo thị trường kéo dài dẫn đến
chậm trễ trong thông báo, thu nộp nghĩa vụ tài chính
về đất đai (bình quân từ 2 - 4 tháng). Thu hồi đất
theo quy hoạch nhưng không cân đối với nguồn lực
thực hiện dẫn đến tình trạng quy hoạch treo, lãng
phí tài nguyên đất đai, tạo áp lực lớn cho NSNN.
Chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng chưa
cân đối với chính sách thu và nguồn lực của NSNN
khi thực hiện dự án phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,...94
Powered by FlippingBook