K2 T4 - page 106

105
KINH TẾ - TÀI CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG
luân chuyển có điều kiện rèn luyện, bồi dưỡng thử
thách và từng bước trưởng thành, vững về chính trị,
đáp ứng yêu cầu đào tạo xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh
đạo, cán bộ quản lý trong giai đoạn hiện nay.
Bên cạnh những kết quả đạt được, so với yêu cầu
thực tiễn và chất lượng, thì hiệu quả công việc còn
nhiều hạn chế. Trên thực tế công tác quy hoạch cán bộ
còn khép kín, việc bố trí, sử dụng cán bộ chưa sát với
trình độ, năng lực nên hiệu quả chưa cao. Vấn đề đáng
quan tâm của đội ngũ cán bộ, công chức làm công các
quản lý hành chính là sự thiếu hụt về lý luận chính trị
và trình độ tin học. Kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn
về kinh tế thị trường, về quản lý nhà nước, quản lý đô
thị của một số đông cán bộ, công chức chậm được đào
tạo mới, đào tạo lại. Một bộ phận không nhỏ cán bộ,
công chức; thiếu tinh thần trách nhiệm, thái độ phục
vụ không tốt, có biểu hiện quan liêu, hách dịch, gây
phiền hà cho nhân dân…
Công tác đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng cán bộ
quản lý nhà nước cấp huyện nổi lên những khó khăn,
vướng mắc như sau:
- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện
của các địa phương chưa đồng bộ giữa số lượng, chất
lượng và cơ cấu. Các nhóm đối tượng cán bộ, công
chức ở mặt này hoặc mặt khác còn chưa đạt các tiêu
chuẩn theo quy định.
- Nội dung đào tạo, bồi dưỡng còn thiếu cân đối
giữa việc trang bị trình độ lý luận chính trị với kỹ năng
chuyên môn nghiệp vụ; một số lĩnh vực chưa sâu, còn
nhiều lý thuyết, chưa quan tâmnhiều đến đào tạo kiến
thức quản lý chuyên ngành, lĩnh vực.
- Đào tạo chưa gắn liền với quy hoạch, đào tạo và
sử dụng chưa ăn khớp với nhau; đào tạo, bồi dưỡng
chưa thực sự đồng bộ với yêu cầu chuẩn hoá đội ngũ
cán bộ, công chức.
- Việc đào tạo, bồi dưỡng chưa hiệu quả, nặng về
Vai trò cầu nối thực thi các chính sách về kinh tế
Đội ngũ cán bộ, quản lý cấp huyện là lực lượng chủ
chốt thực thi các nhiệm vụ quản lý, triển khai, cụ thể
hóa các chính sách của cấp trên, tham mưu với cấp ủy
giải quyết những nảy sinh, vướng mắc tại cơ sở, đồng
thời chỉ đạo, kiểm tra, giám sát cấp dưới. Với vai trò
trung gian, cầu nối, bám sát cơ sở, nhân dân, đội ngũ
cán bộ quản lý cấp huyện đóng góp quan trọng vào sự
phát triển kinh tế - xã hội tại các cơ sở.
Xác định cán bộ là khâu then chốt, vì vậy, công tác
cán bộ từ huyện đến cơ sở thời gian qua được lãnh đạo
các cấp tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và đạt được nhiều
kết quả tích cực. Đa số cán bộ cấp huyện đã đáp ứng
yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra, có trình độ, chuyên môn,
nghiệp vụ, lý luận chính trị, quản lý Nhà nước, quản
lý kinh tế - xã hội được nâng lên; trách nhiệm trong
công việc, có đạo đức, phẩm chất cách mạng góp phần
quan trọng vào sự đổi mới hoạt động hệ thống chính
trị của huyện. Tại nhiều địa phương, công tác luân
chuyển cán bộ từ huyện xuống các xã bước đầu đem
lại hiệu quả thiết thực, tạo điều kiện cho mỗi cán bộ
Nâng cao chất lượng côngtác đàotạo,
bồi dưỡng cánbộquản lý nhànước cấphuyện
ThS. Trần Đức Lương
Việc thực thi, tháo gỡ các vướng mắc nảy sinh từ cơ sở hiệu quả hay không có vai trò rất lớn của cán bộ
quản lý tại địa phương, nhất là cấp huyện. Bối cảnh đất nước đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã
và đang đặt ra những yêu cầu mới đối với đội ngũ cán bộ, quản lý cấp huyện như một nhân tố quan trọng
tạo sự phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Từ khóa: Chất lượng, đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ cấp huyện
Local managers, especially in the districts
play a very important role in the the removal
of problems arising from the localities. The
context of national industrialization and
modernization hasraisednew requirements
for local officials and administrators asan
important factor for local socio-economic
development.
Keywords: Quality, training, fostering, local
officials
1...,96,97,98,99,100,101,102,103,104,105 107,108,109,110,111,112,113,114,115,116,...118
Powered by FlippingBook