K2 T4 - page 104

103
KINH TẾ - TÀI CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG
giao kỹ thuật canh tác sản xuất, vốn, vật tư, nhưng
đời sống vẫn gặp nhiều khó khăn…
Giải pháp phát triển kinh tế
hộ nông dân theo mô hình kinh tế vườn đồi
Để kinh tế hộ nông dân tại các địa phương miền
núi nói chung và tỉnh Sơn La nói riêng từng bước
phát triển ổn định, vững chắc cần tập trung vào
một số giải pháp sau đây:
Một là,
tuyên truyền cho hộ nông dân phát triển
kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá theo
cơ chế thị trường. Để kinh tế hộ nông dân phát
triển đúng hướng, cần phải làm tốt công tác tuyên
truyền, vận động, để tạo sự chuyển biến trong
nhận thức và có tư duy mới trong phát triển kinh tế
hộ nông dân. Chính quyền địa phương thông qua
các kênh thông tin đại chúng, các tổ chức chính trị
- xã hội để tiếp cận với hộ nông dân, kết hợp biện
pháp tuyên truyền với giải thích, khuyến khích tìm
hiểu về những lợi ích của mô hình kinh tế này.
Ngoài ra, thông qua các gương điển hình hoặc các
mô hình phát triển kinh tế hộ nông dân ở các tỉnh,
các địa phương khác để giúp các hộ nông dân hiểu
rõ về chủ trương kinh tế hộ của Nhà nước, từ đó,
làm thay đổi nhận thức của người nông dân muốn
xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập cần phải
chuyển đổi kinh tế hộ nông dân theo hướng sản
xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường, theo hướng
chuyên nghiệp…
Hai là,
thực hiện việc sử dụng, chuyển đổi đất
đai theo các chương trình dự án chuyển dịch cơ
cấu kinh tế. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất lâu dài cho người nông dân, sớm hoàn thành
việc giao đất để những hộ nông dân yên tâm đầu
tư phát triển sản xuất. Việc giao đất, giao rừng phải
cân đối giữa các hộ nông dân và gắn với việc quy
hoạch vùng nuôi trồng và quy hoạch cơ sở hạ tầng
của mỗi địa phương, đảm bảo thuận tiện phát triển
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Ngoài diện tích đất
rừng giao đến hộ nông dân, số diện tích đất, nhất
là đất trống, đồi núi trọc có thể giao theo dạng cho
thuê có điều kiện, đối tượng cho thuê trước tiên
phải đáp ứng được nhu cầu phát triển và mở rộng
sản xuất…
Ba là,
cần thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn
nhân lực của hộ nông dân trong các chương trình dự
án phát triển sản xuất ở cơ sở. Để tận dụng nguồn
nhân lực của hộ nông dân, ngoài việc phát triển
mô hình vườn ao chuồng (VAC), vườn ao chuồng
rừng (VACR), thì đưa nhân khẩu của hộ nông dân
vào làm công nhân trong các doanh nghiệp (DN).
Ngoài ra, cần quan tâm thu hút nguồn nhân lực
lược phát triển kinh tế - xã hội tại các địa phương
nghèo miền núi, đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông
thôn mới theo chủ trương của Đảng và Chính phủ.
Đặc biệt, ngành Nông nghiệp phát triển đúng
hướng và vững chắc; các dự án, chương trình hỗ
trợ sản xuất và công tác khuyến nông, chuyển giao
áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ của
huyện Sông Mã đã được đẩy mạnh và đạt hiệu quả
cao. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp có sự chuyển dịch
tích cực, theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành chăn
nuôi và dịch vụ. Cơ cấu mùa vụ, cây trồng chuyển
dịch theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng
sản phẩm và giá trị trên một đơn vị diện tích; từng
bước hình thành các vùng sản xuất chuyên canh,
tập trung, sản xuất lương thực, trồng rau, hoa và
vùng cây ăn quả chất lượng cao (hoa đạt 250-300
triệu đồng/ha, nhãn đạt 400-500 triệu đồng/ha)...
Toàn huyện Sông Mã hiện có 23 hợp tác xã
hoạt động hiệu quả trên lĩnh vực xây dưng, vân
tai, thương mai dich vu, chăn nuôi va trông trot.
Huyên co 46 hô gia đinh san xuât tiêu biêu trong
linh vưc san xuât nông nghiêp, trong đo co một số
hô gia đinh thu nhâp tư 500 triêu đồng/năm trơ
lên. Công tac chuyên đôi cây trông trên đât dôc
kem hiêu qua cua 19 xa, thi trân đươc triên khai
đông bô, năm 2016 cac xa đăng ky giam diên tich
cây lương thưc trông trên đât dôc kem hiêu qua
la 1.852 ha, đên nay, đa thưc hiên đươc 1.200 ha,
trong đo trông mơi cây ăn qua 123 ha, cac cây khac
đươc 1.077 ha...
Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng kinh tế hộ nông
dân trong Huyện phát triển chưa như kỳ vọng,
quy mô sản xuất nhỏ bé, manh mún, thiếu sự đồng
bộ liên kết, dẫn đến tình trạng mất cân đối trong
sản xuất, cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm,
gây thiệt hại không nhỏ cho hộ nông dân, nhất là
những hộ nông dân nghèo, thường phải vay vốn
để sản xuất - kinh doanh. Không ít hộ gia đình
không có khả năng trả nợ, phải bán ruộng đất, đi
làm thuê kiếm sống. Nhiều hộ đồng bào dân tộc
thiểu số mặc dù đã được quan tâm hỗ trợ của Nhà
nước và chính quyền địa phương trong chuyển
Năm 2016, kinh tê huyện Sông Mã tiêp tuc duy
tri mưc tăng trương kha. Tông gia tri san xuât
ươc tăng 9,1% so vơi năm 2015; San xuât nông
nghiêp chuyên biên tich cưc, hoat đông thương
mai, dichvuđapưng tôt nhu câu sanxuât va tiêu
dung cua nhân dân; Tông diên tich gieo trông
ươc đat 40. 570 ha; Tông thungân sachnha nươc
ươc đat 762 ty đông.
1...,94,95,96,97,98,99,100,101,102,103 105,106,107,108,109,110,111,112,113,114,...118
Powered by FlippingBook