K2 T4 - page 79

78
KINH TẾ - TÀI CHÍNH địa phương
thống kết cấu hạ tầng thương mại được các địa
phương quan tâm đầu tư, thúc đẩy các địa phương
trong vùng cùng phát triển...
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt
được, phát triển thị trường hàng hóa tại ĐBSCL vẫn
còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập. Đó là: Kết cấu
và quy mô nền kinh tế của vùng còn thiếu tính liên
kết; chất lượng tăng trưởng và năng lực cạnh tranh
chưa cao; chưa xác định rõ sản phẩm chủ lực của
ngành công nghiệp mũi nhọn để đầu tư đúng mức;
môi trường và cơ chế chính sách đầu tư chưa thực
sự hấp dẫn để thu hút đầu tư...
Những hạn chế, bất cập trên làm hạn chế quá
trình phát triển thị trường hàng hóa của ĐBSCL xuất
phát từ nhiều nguyên nhân. Bên cạnh những nguyên
nhân khách quan thì chủ yếu vẫn là những nguyên
nhân chủ quan. Cụ thể là, công tác quy hoạch, đầu
tư phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH và các ngành
kinh tế mũi nhọn của các địa phương chưa được
chú trọng đúng mức, chưa phát huy được vai trò
là vùng trọng điểm sản xuất, chế biến, xuất khẩu
nông thủy sản hàng hóa; nhiều nguồn lực đầu tư
cho phát triển chưa được khai thác tốt do thiếu tính
liên kết chặt chẽ giữa các tỉnh, thành trong vùng;
các địa phương còn thiếu tầm nhìn chiến lược, chưa
bảo đảm tính khoa học, chưa chú trọng công tác dự
báo trong xây dựng, triển khai kế hoạch phát triển
KT-XH; kinh tế hợp tác có phát triển nhưng chưa
đáp ứng yêu cầu, việc xây dựng các hợp tác xã kiểu
mới trong nông nghiệp triển khai chậm…
Một số giải pháp và khuyến nghị
Trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước
có nhiều biến động, việc phát triển thị trường hàng
hóa tại ĐBSCL chịu nhiều yếu tố tác động của thị
trường ngoài nước đến thị trường nội địa nước
Xu hướng phát triển thị trường hàng hóa
Ngày 12/2/2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành
Quyết định số 245/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng
kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long
(ĐBSCL) đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
Theo đó, mục tiêu tổng quát được xác định là: “Xây
dựng vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL trở
thành vùng phát triển năng động, có cơ cấu kinh tế
hiện đại, mạng lưới kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện
đại…, có đóng góp ngày càng lớn vào nền kinh
tế của đất nước… tiến kịp mặt bằng chung của cả
nước”. Trên cơ sở pháp lý đó, với sự tăng cường
đầu tư, hỗ trợ của Trung ương và nỗ lực của các
địa phương, trong giai đoạn 2011 - 2015, tình hình
KT-XH của các tỉnh, thành trong vùng ĐBSCL nói
chung đã có những chuyển biến khả quan. Trong
đó, lĩnh vực thương mại, thị trường hàng hóa phát
triển khá nhanh, đa dạng với nhiều loại hình, hệ
Giải pháp phát triển
thị trườnghànghóa tại Đồngbằng sông Cửu Long
Nguyễn Duy Thanh
- TP. Cà Mau
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất, xuất khẩu lương thực, vùng cây ăn trái lớn nhất Việt Nam,
có những điều kiện thuận lợi để phát triển thị trường hàng hóa. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được,
phát triển thị trường hàng hóa tại khu vực này vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập, chưa bảo đảm khả
năng phát triển nhanh, bền vững thời gian tới.
Từ khóa: Thị trường hàng hóa, hệ thống bán lẻ, thương mại - dịch vụ, kinh tế
As the largest producer area and
fruit,vegetableexporter in Vietnam, the
Mekong Delta has favorable conditions for
the development of the commodity market.
In addition to the achievements, commodity
market development in this area still has
many shortcomings and obstacles that do
not guarantee the quick and sustainable
development in the coming time.
Keywords: Commodity market, retail system,
trade - service, economy
1...,69,70,71,72,73,74,75,76,77,78 80,81,82,83,84,85,86,87,88,89,...118
Powered by FlippingBook