TCTC ky 2 thang 10-2016 - page 5

TÀI CHÍNH -
Tháng 10/2016
7
bảo lãnh tín dụng và Quỹ Bảo lãnh tín dụng đối với
DN nhỏ và vừa. Triển khai hiệu quả Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu
tư, kinh doanh sau khi được Quốc hội thông qua.
Đề ra mục tiêu cụ thể đối với từng bộ ngành,
địa phương, tạo chuyển biến rõ nét trong tổ chức
thực hiện Nghị quyết 19/NQ-CP và Nghị quyết 35/
NQ-CP của Chính phủ. Thực hiện có hiệu quả các
chính sách ưu đãi, nhất là về thuế, tín dụng, đất đai,
nhân lực, đồng thời, đẩy mạnh phát triển hợp tác xã
kiểu mới và các mô hình kinh tế hợp tác hiệu quả.
Thứ ba,
tái cơ cấu kinh tế, gắn với chuyển đổi mô
hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng,
hiệu quả và sức cạnh tranh. Triển khai thực hiện Kế
hoạch đầu tư công trung hạn, tập trung vốn cho các
dự án phát triển hạ tầng trọng điểm, tạo sức lan tỏa
và kết nối phát triển.
Ban hành và triển khai thực hiện hiệu quả Đề
án tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với
xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020. Triển khai Kế
hoạch tổng thể tái cơ cấu DNNN giai đoạn 2016 –
2020. Thành lập cơ quan chuyên trách đại diện chủ
sở hữu vốn nhà nước tại DN. Tập trung tái cơ cấu
nông nghiệp gắn với thực hiện Chương trình mục
tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn
2016 – 2020.
Thứ tư,
phát triển văn hóa, xã hội, chăm lo đời
sống cho người dân.
Thứ năm,
chủ động ứng phó biến đổi khí hậu,
phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường, tăng
cường quản lý tài nguyên.
Thứ sáu,
xây dựng nền hành chính hiệu lực hiệu
quả, kỷ luật kỷ cương.
Thứ bảy,
giữ vững độc lập, chủ quyền, bảo đảm
an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Củng cố
thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
Đẩy mạnh đối ngoại quốc phòng, an ninh, tham gia
lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc. Kiên
quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ chủ quyền và lợi ích
quốc gia.
Thứ tám,
nâng cao hiệu quả đối ngoại và hội
nhập quốc tế. Chủ động làm sâu sắc, thực chất hơn
quan hệ với các nước và đối tác. Tích cực tham gia
Cộng đồng ASEAN, tổ chức tốt Hội nghị Cấp cao
APEC 2017.
Thứ chín,
đẩy mạnh thông tin truyền thông, tạo
đồng thuận xã hội.
Tài liệu tham khảo:
1. Chính phủ, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 và nhiệm vụ năm
2017, tháng 10/2016;
2. Một số website: quochoi.vn; chinhphu.vn, mof.gov.vn, tapchitaichinh.vn…
cao hơn dự kiến. Thu ngân sách khó khăn, một số
dự án sử dụng vốn đầu tư công hiệu quả thấp, nợ
đọng xây dựng cơ bản lớn…
Tái cơ cấu nhiều ngành, lĩnh vực còn chậm. Hoạt
động xử lý nợ xấu gặp nhiều khó khăn, kết quả thấp.
Một số DNNN hoạt động kém hiệu quả; Tình trạng
ô nhiễm môi trường diễn ra ở nhiều nơi, chất lượng
môi trường bị xuống cấp, chậm được cải thiện.
Đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia, công tác
đối ngoại và hội nhập quốc tế còn nhiều khó khăn,
thách thức.
9 nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm
Phấn đấu đạt cao nhất mục tiêu kinh tế năm 2016
và kế hoạch 2017, Chính phủ đã đề ra 9 nhiệm vụ,
giải pháp trọng tâm như sau:
Thứ nhất,
ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các
cân đối lớn của nền kinh tế. Điều hành hiệu quả,
phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tài khóa và chính
sách tiền tệ, kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra.
Nâng cao năng lực dự báo và ứng phó kịp thời với
những biến động trong nước và quốc tế.
Thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt,
hiệu quả; điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến
kinh tế vĩ mô, lạm phát và thị trường tiền tệ; bảo
đảm vốn tín dụng cho nền kinh tế. Quản lý hiệu
quả thị trường ngoại tệ, vàng; phấn đấu tăng dự trữ
ngoại hối nhà nước.
Thực hiện chính sách tài khoá chặt chẽ, siết chặt
kỷ luật tài chính – NSNN. Tập trung chống thất
thu, chuyển giá, mở rộng cơ sở thuế, giảm nợ đọng
thuế. Triệt để tiết kiệm chi, gắn việc bố trí các dự án,
nhiệm vụ chi với khả năng cân đối nguồn lực.
Cơ cấu lại NSNN theo hướng tăng dần tỷ trọng
thu nội địa, tỷ trọng chi đầu tư và giảm dần tỷ trọng
chi thường xuyên, bảo đảm chi trả nợ; giảm bội chi
NSNN. Tăng cường quản lý và sử dụng hiệu quả nợ
công; chú trọng kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay,
nhất là vay về cho vay lại, khắc phục tình trạng các
khoản vay bị tăng chi phí do chậm tiến độ và hạn
chế tối đa cấp bảo lãnh mới.
Tăng cường quản lý, giám sát đầu tư công, chống
thất thoát, lãng phí. Thu hút mạnh đầu tư ngoài
nhà nước, kể cả khu vực FDI tham gia phát triển
kết cấu hạ tầng. Phát triển ổn định và nâng cao hiệu
quả hoạt động của các thị trường chứng khoán, trái
phiếu, bất động sản…
Thứ hai,
tập trung tháo gỡ khó khăn, cải thiện môi
trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng.
Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật
về quy hoạch, đầu tư kinh doanh. Trình Quốc hội
dự án Luật hỗ trợ DN nhỏ và vừa; sửa đổi quy chế
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...66
Powered by FlippingBook