TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 5

6
KINH TẾ - TÀI CHÍNH VĨ MÔ
Bên cạnh đ , Việt Nam tiếp tục đàm phán Hiệp
định Đối tác toàn diện khu vực, Hiệp định Đối tác
toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương. Đến
nay, c khoảng 60 nền kinh tế đã và đang đàm phán
FTA với Việt Nam, bao gồm các đối tác thương mại
chủ chốt nắm giữ khoảng 90% kim ngạch thương
mại của Việt Nam. Việc thực thi các FTA n i trên
đã g p phần tích cực cho sự phát triển kinh tế, mở
rộng thị trường xuất khẩu, giúp Việt Nam tham gia
sâu hơn vào chuỗi giá trị, mạng lưới sản xuất toàn
cầu, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực,
cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực
cạnh tranh, tranh thủ vốn đầu tư, công nghệ tri thức,
kinh nghiệm quản lý, tạo thêm nhiều việc làm…
Một số hạn chế và đề xuất
Bên cạnh những kết quả tích cực, hội nhập kinh
tế quốc tế của nước ta vẫn còn nhiều vấn đề hạn chế
và tồn tại. Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 5/11/2016
Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khoá XII “về thực hiện c hiệu quả tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính
trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp
định thương mại tự do thế hệ mới” đã chỉ ra những
hạn chế, cụ thể:
Một là,
chủ trương, đường lối, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước về hội nhập kinh tế
quốc tế c nơi, c lúc chưa được quán triệt kịp thời,
đầy đủ và thực hiện nghiêm túc. Hội nhập kinh tế
quốc tế còn bị tác động bởi cách tiếp cận phiến diện,
ngắn hạn và cục bộ; do đ , chưa tận dụng được hết
các cơ hội và ứng ph hữu hiệu với các thách thức.
Hai là,
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và quá
trình đổi mới ở trong nước, nhất là đổi mới, hoàn
thiện thể chế, trước hết là hệ thống luật pháp, cơ
chế, chính sách chưa được thực hiện một cách đồng
bộ, chưa gắn kết chặt chẽ với quá trình nâng cao
năng lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu bảo đảm quốc
Chinh tri đa ban hanh Nghi quyêt sô 22-NQ/TW
vê hôi nhâp quôc tê, trong đ tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế quốc tế của đất nước đã chuyển
sang một giai đoạn mới, giai đoạn hội nhập toàn
diện trên các mặt: Kinh tế; chính trị, khoa học
công nghệ và giáo dục, đào tạo... Mới đây nhất,
ngày 5/11/2016, Ban Chấp hành Trung ương Đảng
kh a XII ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TW về
thực hiện c hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong
bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương
mại tự do (FTA) thế hệ mới. Nghị quyết 06-NQ/
TW xác định hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâm
của hội nhập quốc tế; Hội nhập trong các lĩnh vực
khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc
tế. Hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn
dân; doanh nhân, doanh nghiệp, đội ngũ trí thức
là lực lượng đi đầu...
Từ khi nước ta chính thức trở thành thành viên
của WTO (năm 2007) đến nay, tiến trình chủ động,
tích cực hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước ngày
càng sâu rộng, đạt được nhiều kết quả, khá toàn diện
trên các lĩnh vực. Theo đ , hội nhập kinh tế quốc tế
đã trở thành một trong những động lực quan trọng
để phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng sức mạnh
tổng hợp quốc gia; Thúc đẩy hoàn thiện thể chế kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Mở rộng
thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ được
khối lượng lớn vốn đầu tư, công nghệ, tri thức, kinh
nghiệm quản lý và các nguồn lực quan trọng khác;
Tạo thêm nhiều việc làm. Đội ngũ doanh nhân Việt
Nam c bước trưởng thành đáng kể...
Hội nhập kinh tế quốc tế cùng với nỗ lực cải cách
môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao sức cạnh
tranh của nền kinh tế đang từng bước đưa Việt Nam
khẳng định được vị thế trên trường quốc tế và trong
mắt các nhà đầu tư. Báo cáo Môi trường kinh doanh
2018 do Ngân hàng Thế giới công bố dự báo Việt
Nam đứng thứ 68/190 nền kinh tế, tăng 14 bậc so với
năm 2017 (82/190 nền kinh tế). Việt Nam cũng đã
tích cực, chủ động tham gia các tổ chức kinh tế - tài
chính và các hiệp định thương mại. Tính đến nay,
Việt Nam đã phê chuẩn 10 FTA song phương và đa
phương với các đối tác trong khu vực và trên thế
giới, bao gồm: Khu vực thương mại tự do ASEAN
(AFTA) và 5 FTAASEAN +1 (Trung Quốc, Nhật Bản,
Ấn Độ, Australia, New Zealand; 4 FTA song phương
giữa Việt Nam với Nhật Bản (VJEPA), với Hàn Quốc
(KVFTA), với Chile (VCFTA) với Liên minh kinh tế
Á - Âu (EAEUFTA). Việt Nam cũng đã cơ bản kết
thúc đàm phán FTA với EU, cùng ASEAN ký FTA
với Hong Kong vào tháng 11/2017.
hình 1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân
thương mại hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2005-2017
Nguồn: Tổng cục Hải quan
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...175
Powered by FlippingBook