TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 8

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
9
bình đẳng giữa kinh tế nhà nước đối với các thành
phần kinh tế khác, trong đ c các tập đoàn kinh tế
nước ngoài. Với tiềm lực mạnh, kinh nghiệm trong
sản xuất kinh doanh, các tập đoàn kinh tế nước
ngoài sẽ thao túng, lũng đoạn, chi phối một phần
nền kinh tế của Việt Nam. Khi họ đã thao túng, chi
phối kinh tế sẽ dẫn đến thao túng chi phối về chính
trị, tác động trực tiếp đến định hướng XHCN của
nền kinh tế.
Chính vì vậy, trong quá trình phát triển kinh tế thị
trường định hướng XHCN cần chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, huy động
các nguồn lực ngoài nước vào phát triển kinh tế, xã
hội nhưng phải đảm bảo sự tự chủ của nền kinh
tế, đảm bảo độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ. Đây là yếu tố quan trọng xác định chủ
quyền quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế, thể
hiện sự độc lập của nền kinh tế Việt Nam cũng như
tính định hướng XHCNmà nghị quyết Trung ương 5
(kh a XII) đã xác định trong quá trình xây dựng nền
kinh tế thị trường mang đặc trưng riêng c .
Thứ hai,
nguy cơ mất cân đối các biến số vĩ mô đe
dọa an ninh kinh tế như: (i) Tăng trưởng kinh tế Việt
Nam c dấu hiệu phục hồi với mức độ tăng GDP
xấp xỉ 7%, GDP bình quân đầu người khoảng 2.200
USD năm 2016, tuy nhiên mức độ tăng trưởng vẫn
còn thấp, chất lượng tăng trưởng chưa thật sự bền
vững; (ii) Cán cân thượng mại trong giai đoạn từ
2001-2017 chủ yếu thâm hụt. Với cấu trúc sản xuất
và cấu trúc thương mại của nước ta như hiện nay,
càng đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng thì nhập siêu
càng lớn vì ngành công nghiệp hỗ trợ của nền kinh
tế vừa thiếu lại vừa yếu nên khi nền kinh tế mở rộng
sản xuất đồng thời cũng kéo theo nhập khẩu các yếu
tố đầu vào từ bên ngoài; (iii) Thâm hụt NSNN c xu
hướng tăng do hiệu quả sản xuất, đầu tư thấp. Để
bù đắp thâm hụt ngân sách, nếu Chính phủ phải
vay nợ sẽ làm gia tăng gánh nặng cho thế hệ tương
lai cũng như tạo ra cuộc khủng hoảng nợ nếu quy
mô nợ vượt quá sức chịu đựng của ngân sách nhà
nước.
Thứ ba,
nguy cơ bất ổn xã hội từ tham nhũng, tiêu
cực trong quy hoạch, xây dựng, triển khai các dự án,
đề án kinh tế.
Khi phát triển kinh tế thị trường, đồng nghĩa với
việc từng bước nghiên cứu, hoàn thiện và bổ sung
các lỗ hổng về mặt thể chế, cơ chế, chính sách và
pháp lý. Tuy nhiên, lợi dụng những sơ hở, thiếu s t
trong hoạch định chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển
kinh tế; những sơ hở, thiếu s t trong lãnh đạo, chỉ
đạo, quản lý kinh tế; những sơ hở, thiếu s t trong hệ
xã hội, phúc lợi xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,
Nhà nước đ ng vai trò định hướng, xây dựng và
hoàn thiện thể chế kinh tế; tạo môi trường cạnh
tranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh; sử dụng
các công cụ, chính sách và các nguồn lực của Nhà
nước để định hướng và điều tiết nền kinh tế, thúc
đẩy sản xuất, kinh doanh, bảo vệ tài nguyên, môi
trường; phát triển các lĩnh vực văn hoá, xã hội. Thị
trường đ ng vai trò chủ yếu trong huy động và
phân bổ c hiệu quả các nguồn lực, là động lực chủ
yếu để giải ph ng sức sản xuất; các nguồn lực nhà
nước được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch phù hợp với cơ chế thị trường.
Như vậy, nhận thức của Đảng ta về kinh tế thị
trường định hướng XHCN Việt Nam đến Đại hội
XII của Đảng đã hoàn thiện rõ nét, đáp ứng được
yêu cầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ, hiện đại
và hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu xây dựng và
bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới.
Những vấn đề đặt ra
đối với đảm bảo an ninh kinh tế
An ninh kinh tế là sự ổn định và phát triển bền
vững của nền kinh tế. Nền kinh tế Việt Nam là
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nên an
ninh kinh tế trong trường hợp này là sự ổn định
và phát triển bền vững của nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN Việt Nam. Bất cứ yếu tố nào
tác động tiêu cực đến an ninh kinh tế đều là nguy
cơ đe dọa đến an ninh kinh tế. Ở cấp độ vĩ mô đ
là các hoạt động c thể ảnh hưởng đến tổng thể
nền kinh tế, ví dụ các bất ổn vĩ mô như lạm phát,
mất giá nội tệ, bội chi ngân sách, nợ công, nợ nước
ngoài, nhập siêu... và ở cấp độ vi mô là các vấn đề
bất ổn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
một ngành nghề, một doanh nghiệp, tội phạm kinh
tế, âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch phá
hoại kinh tế, vấn đề ô nhiễm môi trường trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, an ninh mạng (tác động
đến doanh nghiệp)…
C thể xác định một số nguy cơ đe dọa đến an
ninh kinh tế trong quá trình phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng XHCN như sau:
Thứ nhất,
nguy cơ chệch hướng XHCN trong quá
trình phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.
Hội nghị Đại biểu toàn quốc của Đảng giữa nhiệm
kỳ kh a VII diễn ra tại Hà Nội từ ngày 20-25/1/1994
đã xác định 4 nguy cơ trong đ c nguy cơ chệch
hướng XHCN. Khi phát triển kinh tế thị trường
đồng nghĩa với việc chấp nhận sự xuất hiện của các
thành phần kinh tế khác, chấp nhận sự cạnh tranh
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,...175
Powered by FlippingBook