TCTC ky 2 thang 8-2016 - page 66

68
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
Quảng Ninh quan tâm, chú trọng. Về mặt cơ cấu, lực
lượng lao động của Quảng Ninh đã chuyển dịch từ
lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp -
xây dựng và dịch vụ do những ngành này ngày càng
đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Tỷ lệ lao
động trong lĩnh vực nông nghiệp đã giảm từ 45%
năm 2003 xuống còn 36% năm 2013; tỷ lệ lao động
trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng và lĩnh vực
dịch vụ đã tăng tương ứng từ 22% lên đến 31% và
từ 33% lên đến 34%. Về công tác đào tạo lao động,
Quảng Ninh đã đạt mức tăng ổn định tỷ lệ lao động
qua đào tạo. Đặc biệt, số người có trình độ đại học
trong lực lượng lao động đã tăng khoảng 5%/năm,
từ khoảng 46.000 người lên đến khoảng 72.000 người,
trong khi số lao động đã qua đào tạo nghề cũng tăng
từ khoảng 153.000 người lên 210.000 người.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được,
những tồn tại chính trong đào tạo, phát triển nguồn
nhân lực du lịch - dịch vụ của Quảng Ninh nổi lên
hiện nay là: Chất lượng và kỹ năng của người lao
động có sự chênh lệch đáng kể giữa trình độ kỹ
năng mà các doanh nghiệp Quảng Ninh đòi hỏi với
trình độ kỹ năng của người lao động theo báo cáo;
Quảng Ninh vẫn còn thiếu chương trình đào tạo đối
với nhiều ngành kinh tế trọng điểm: Công nghiệp
chế biến và dịch vụ lưu trú - ăn uống; lực lượng lao
động chất lượng cao còn thiếu, chưa đáp ứng nhu
cầu lao động của ngành sản xuất chủ lực…
Kỳ vọng tăng trưởng GDP trong các ngành kinh
tế và mức tăng năng suất lao động đòi hỏi đến năm
2020, nhân lực của Quảng Ninh phải tăng cả về số
lượng lao động cũng như nâng cao tay nghề, kỹ
năng của người lao động. Con số tăng về lao động
sẽ chủ yếu từ lĩnh vực công nghiệp và xây dựng,
Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực du lịch - dịch vụ
của Tỉnh
Quảng Ninh là Tỉnh có nhiều tiềm năng và hội
tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển. Nằm
trong địa bàn động lực của Vùng Kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ, cùng với Hà Nội và Hải Phòng, tỉnh Quảng
Ninh đóng vai trò là một trong những đầu tàu về
phát triển kinh tế - xã hội và tạo ra sức lan tỏa trong
quá trình phát triển của cả Vùng. Là cửa ngõ giao
thông quan trọng với nhiều cửa khẩu biên giới, hệ
thống cảng biển thuận tiện, Quảng Ninh có điều
kiện giao thương thuận lợi với các nước Đông Bắc
Á và các nước thuộc khu vực Tiểu vùng Mê Kông
mở rộng, điểm kết nối quan trọng của Khu vực mậu
dịch tự do ASEAN – Trung Quốc.
Tầm nhìn chiến lược của Quảng Ninh là tạo bước
phát triển đột phá, đưa Quảng Ninh trở thành Tỉnh
dịch vụ, công nghiệp hiện đại vào năm 2020, đi đầu
trong cả nước đổi mới mô hình tăng trưởng, chuyển
đổi phương thức phát triển từ “nâu” sang “xanh”, đẩy
mạnh phát triển kinh tế biển, tạo nền tảng vững chắc
để Quảng Ninh phát triển nhảy vọt, toàn diện sau năm
2020. Để đáp ứng nhu cầu phát triển các ngành, lĩnh
vực là thế mạnh của Quảng Ninh, ngày 30/09/2014,
HĐND tỉnh Quảng Ninh đã thông qua Quy hoạch
phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030, trong đó mục tiêu chung là
xây dựng đội ngũ nhân lực tỉnh Quảng Ninh có quy
mô, cơ cấu, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển
kinh tế - xã hội trong điều kiện hội nhập và phát triển
mạnh mẽ trong giai đoạn từ năm 2020 và 2030.
Trong những năm qua, việc chuyển dịch cơ cấu
lao động gắn với phát triển nguồn nhân lực đã được
GIẢI PHÁP ĐÀOTẠO, PHÁT TRIỂNNGUỒNNHÂN LỰC
DU LỊCH - DỊCHVỤ CỦA QUẢNGNINH
NGÔ BÌNH THUẬN
Nghị quyết số 15-NQ/TU ngày 9-6-2014 của Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh xác định: “Phát triển nguồn
nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một khâu đột phá quyết định nhằm thực hiện đổi mới
mô hình tăng trưởng, tái cấu trúc nền kinh tế và chuyển đổi phương thức phát triển từ “nâu” sang “xanh”
để đến năm 2015, Quảng Ninh cơ bản thành tỉnh công nghiệp, dịch vụ theo hướng hiện đại và đến năm
2020 trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp”. Bởi vậy, trong những năm qua, công tác đào tạo, nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực luôn được Tỉnh quan tâm, chú trọng.
Từ khóa: Nguồn nhân lực, du lịch, dịch vụ, lao động, hội nhập.
1...,56,57,58,59,60,61,62,63,64,65 67,68,69,70,71,72,73,74,75,76,...82
Powered by FlippingBook