TCTC ky 2 thang 8-2016 - page 61

TÀI CHÍNH -
Tháng 8/2016
63
Thứ hai,
nâng cao nhận thức của các chủ thể
tham gia phát triển kinh tế nông thôn và bảo vệ môi
trường.
Tỉnh cần thiết phải nâng cao nhận thức BVMT
của các chủ thể tham gia phát triển KTNT, đặc biệt
là các chủ thể sản xuất trực tiếp đó là nông dân
và DN. Biện pháp đầu tiên là phải giáo dục, tuyên
truyền, sau đó, dần hình thành thói quen sản xuất
mới, thân thiện với môi trường. Cần chú trọng hình
thành thói quen sản xuất mới gắn với BVMT, đẩy
mạnh gia tăng sản xuất và chủ động giảm nghèo
cho người dân để từng bước thay đổi nếp nghĩ cũ;
hướng đến nâng cao nhận thức BVMT; gắn lợi ích
BVMT với lợi ích thiết thực của người dân và việc
sản xuất gắn với BVMT của nông dân, DN phải
được thực hiện và duy trì liên tục dưới sự giám sát
của cả cộng đồng.
Thứ ba,
đổi mới cách tổ chức sản xuất nhằm xử lý
hiệu quả quan hệ giữa phát triển kinh tế nông thôn
và bảo vệ môi trường.
Cần đổi mới cách thức tổ chức sản xuất từ đơn
l , quy mô nhỏ dưới dạng hộ gia đình sang thực
hiện liên kết sản xuất và tham gia vào các tổ chức
xã hội như Hội nông dân, hợp tác xã để hướng
đến quy mô sản xuất lớn, chuyên nghiệp, gắn với
BVMT. Trong liên kết sản xuất, cần thực hiện tốt
liên kết 4 nhà - mà chủ yếu là liên kết giữa nông
dân và DN.
Bên cạnh đó, phát triển mạnh kinh tế hợp tác
kiểu mới để góp phần tăng thu nhập cho nông dân
và hướng đến mục tiêu phát triển theo xu hướng
mới theo chuỗi liên kết sản xuất, đáp ứng các yêu
cầu về môi trường.
Thứ tư,
tích cực trồng cây, gây rừng để chắn
sóng, chắn gió, phòng hộ.
Tỉnh cần chú ý chất lượng nguồn giống ban đầu
được đảm bảo và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng;
thực hiện đúng quy trình kỹ thuật; đồng thời, cần
ban hành các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân
bổ vốn đầu tư, phát triển rừng phù hợp; ưu tiên bố
trí thực hiện các dự án bảo vệ rừng tại Vườn Quốc
gia Tràm Chim.
Tài liệu tham khảo:
1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp (2015), Báo cáo
kết quả thực hiện dự án trồng r ng sản xuất và trồng cây phân tán giai
đoạn 2010-2015;
2. Trung tâm khuyến nông và kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Tháp (2015), Báo
cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ khuyến nông năm 2014, kế hoạch công tác
khuyến nông năm 2015;
3. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Tháp (2015), Hiện trạng môi trường
tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2015.
tât phat sinh do ô nhiêm bui, khoi thai, khi đôc
tư hoat đông san xuât nông nghiêp; lo gach ở An
Hiệp, An Hòa, Tân Khánh Đông; cac khu, cụm
công nghiệp và lang nghê. Phân lơn, cac chât thai
này không đươc xư ly triêt đê, kêt qua la mui hôi,
khi đôc hai đa tac hai trưc tiêp đên hô hâp cua
ngươi dân.
Bên canh đo, các chât thai răn (bã thai tinh bôt,
phân chăn nuôi) la nguyên nhân gây ra cac dich
bênh... Đồng thời, biến đổi khí hậu đã và đang
diễn ra trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp thể hiện rõ
nhất là mùa khô đến sớm và không có mưa nghịch
mùa như những năm trước. Hạn hán kết hợp với
thủy triều, địa hình thấp nên mặn xâm nhập sâu
vào Đồng bằng sông Cửu Long. Trên địa bàn tỉnh
Đồng Tháp, trong giai đoạn 2010 - 2015, số lượng
người mắc bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng do
ô nhiễm vệ sinh môi trường ngày càng tăng cao.
Ngoài ra, việc nguồn nước bị ô nhiễm, nhiệt độ
tăng, lượng mưa thay đổi, lũ lụt thất thường… tạo
điều kiện cho vi trùng, vi khuẩn phát triển, muỗi
gia tăng khiến cho bệnh sốt xuất huyết, sốt rét cũng
tăng cao.
Giải pháp giải quyết hài hòa quan hệ giữa phát
triển kinh tế với bảo vệ môi trường
Để giải quyết hài hòa quan hệ giữa phát triển
KTNT và BVMT ở Đồng Tháp cần kết hợp đồng bộ
nhiều giải pháp. Trong đó, cần chú trọng các giải
pháp chủ yếu sau:
Thứ nhất,
đổi mới cơ chế, chính sách giải quyết
hài hòa các lợi ích: Lợi ích trước mắt và lâu dài, lợi
ích cá nhân và tập thể, lợi ích kinh tế và lợi ích về xã
hội, môi trường.
Về lâu dài cần giải quyết trên các phương diện
chủ yếu như: Kết hợp hài hòa các lợi ích và xây dựng
thói quen mới trong sản xuất, kinh doanh. Đặc biệt,
để kết hợp hài hòa các lợi ích, một mặt, Tỉnh cần có
những cơ chế, chính sách riêng khuyến khích các
mô hình, cách thức sản xuất, kinh doanh trong phát
triển KTNT theo hướng hiện đại, thân thiện với môi
trường; Mặt khác, cần có cơ chế, chính sách khen
thưởng cụ thể, thiết thực cho những cá nhân, DN có
mô hình và cách thức sản xuất thân thiện với môi
trường; có thể tiếp tục gắn quá trình sản xuất, kinh
doanh đó với BVMT. Ngoài đảm bảo việc thực hiện
nghiêm các quy định, chế tài xử phạt gây ô nhiễm
môi trường theo đúng luật, cũng cần khuyến khích
các địa phương xây dựng hương ước, cam kết riêng
kèm theo những hình thức xử phạt để đạt được thỏa
thuận chung trong công tác BVMT ở từng làng, xã
và phải được áp dụng xử lý nghiêm minh.
1...,51,52,53,54,55,56,57,58,59,60 62,63,64,65,66,67,68,69,70,71,...82
Powered by FlippingBook