TCTC ky 2 thang 8-2016 - page 60

62
KINH TẾ - TÀI CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG
lượng lúa và hiệu quả kinh tế. Năm 2014, các mô
hình này được áp dụng trên tổng diện tích khoảng
100 ha với 76 hộ. Năng suất trong mô hình đạt 6,5
tấn/ha cao hơn ngoài mô hình 300 kg/ha; lợi nhuận
15,4 triệu đồng/ha cao hơn sản xuất bình thường 6,6
triệu đồng/ha.
Thứ ba,
nuôi cá tra trong ao theo quy trình GAP.
Trong giai đoạn 2011- 2015, Tỉnh đã thực hiện mô
hình nuôi cá tra trong ao theo quy trình GAP. Khi
áp dụng mô hình, năng suất đã đạt 265,5 tấn/ha, lợi
nhuận khoảng 1.516 triệu đồng/ha. Với hiệu quả cao
nên mô hình đã tiếp tục được thực hiện để nông hộ
đạt chứng nhận VietGAP.
Ảnh hưởng tiêu cực:
Trong nông nghiệp của Tỉnh, sản xuất chủ yếu
theo truyền thống dưới dạng hộ gia đình nên người
sản xuất lạm dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật và các chất kích thích sinh trưởng đã và
đang làm gia tăng mức độ ô nhiễm môi trường.
Hoạt động nuôi trồng thủy sản đang là nguồn gây ô
nhiễm môi trường cục bộ trên các sông, kênh, rạch
trên địa bàn Tỉnh.
Mặt khác, hiện một số làng nghề của Tỉnh đang
đối mặt với nhiều thách thức về vấn đề ô nhiễm
môi trường vì các hộ dân, cơ sở sản xuất nhỏ l , lại
không có đủ kinh phí để đầu tư các hệ thống xử lý
chất thải đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành...
Ảnh hưởng của bảo vệ môi trường đến phát triển
kinh tế nông thôn
Ở Đồng Tháp, với việc nuôi thủy sản ngày càng
phát triển nhưng việc xử lý chất thải không được
nhiều hộ chú trọng nên đã dẫn đến tình trạng ô
nhiễm rất nghiêm trọng. Mặt khác, nhiêu bênh
Ảnh hưởng của phát triển kinh tế nông thôn đến
bảo vệ môi trường
Ảnh hưởng tích cực:
Kinh tế nông thôn (KTNT) phát triển góp phần
tạo điều kiện BVMT một cách bền vững. Hiện tại,
diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh Đồng Tháp ổn
định, diện tích rừng được đầu tư phát triển theo các
chương trình dự án với mục tiêu bảo tồn sinh thái
vùng Đồng Tháp Mười, phong trào trồng gây rừng
được coi trọng. Tỉnh có 15.577,2 ha đất lâm nghiệp,
diện tích có rừng là 8.974,9 ha và 6.602,3 rừng theo
quy hoạch lâm nghiệp. Kết quả đó một mặt đã tác
động mạnh tới BVMT ở Đồng Tháp như tạo độ che
phủ cản lũ, chắn sóng, chắn gió phòng hộ cho nông
nghiệp, chống sạt lở, tạo môi trường sống cho các
loài động vật hoang dã, bảo tồn các gen và sinh cảnh
tự nhiên tạo cảnh quan thu hút khách tham quan du
lịch; mặt khác phục vụ phát triển kinh tế lâm nghiệp
phục vụ đời sống của người dân và phục vụ quốc
phòng.
Có thể thấy, những điều kiện trên đã tác động
tích cực đến quá trình phát triển kinh tế của Đồng
Tháp, điển hình như:
Thứ nhất,
mô hình Cánh đồng sản xuất lúa theo
hướng hiện đại giúp nông dân liên kết với nhau
trong sản xuất lúa trên quy mô lớn, tạo mối liên kết
giữa nông dân và DN tiêu thụ lúa gạo được thuận
lợi. Kết quả thực hiện mô hình cho thấy, lượng giống
gieo sạ bình quân 110,8 kg/ha, lợi nhuận bình quân
trong cánh đồng 19,74 triệu đồng/ha, lợi nhuận tăng
so với sản xuất bình thường 2,446 triệu đ/ha.
Thứ hai,
mô hình “3 giảm 3 tăng” giúp sản xuất
lúa giảm lượng giống gieo sạ, lượng thuốc trừ sâu
bệnh và lượng phân đạm; tăng năng suất lúa, chất
PHÁT TRIỂNKINHTẾ NÔNGTHÔN
VÀ BẢOVỆMÔI TRƯỜNGTỈNHĐỒNGTHÁP
ThS. VÕ THỊ TUYẾT HOA
- Trường Chính trị tỉnh Đồng Tháp
Quan hệ giữa phát triển kinh tế nông thôn và bảo vệ môi trường là quan hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn
nhau, không thể bỏ qua hay hy sinh mặt này mà chỉ chú trọng đến mặt kia. Vì vậy, quan hệ phát triển kinh
tế nông thôn và bảo vệ môi trường sinh thái cần thiết phải được giải quyết hài hòa nhằm phát huy các
mặt tích cực và giảm thiểu các mặt tiêu cực nhằm hướng đến phát triển bền vững.
Từ khoá: Phát triển, kinh tế nông thôn, bảo vệ môi trường.
1...,50,51,52,53,54,55,56,57,58,59 61,62,63,64,65,66,67,68,69,70,...82
Powered by FlippingBook