52
nghiệp nhà nước. Đẩy nhanh việc minh bạch, công
khai hóa thông tin về hoạt động của doanh nghiệp
nhà nước. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra,
giám sát đối với hoạt động của các tập đoàn, tổng
công ty nhà nước, gắn trách nhiệm người đứng
đầu với kết quả tổ chức tái cơ cấu doanh nghiệp
nhà nước. Hình thành cơ quan quản lý, giám sát
tài chính doanh nghiệp thuộc Bộ Tài chính để tăng
cường công tác giám sát các doanh nghiệp có vốn
nhà nước.
Định hướng cho giai đoạn 2016 - 2020
Thứ nhất,
tiếp tục thực hiện sắp xếp, đổi mới và
chuyển đổi sở hữu các doanh nghiệp nhà nước còn
lại, mục tiêu số lượng doanh nghiệp nhà nước đến
năm 2020 còn gần 200 (giảm 50% số lượng tại thời
điểm năm 2015). Đồng thời, cơ bản hoàn thành
việc xử lý các tồn tại về tài chính, lao động dôi dư
của khu vực doanh nghiệp nhà nước.
Thứ hai,
giải phóng nguồn lực xã hội, thúc
đẩy các doanh nghiệp tư nhân, nhất là các
doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển nhanh, bền
vững. Đồng thời, nâng cao năng lực quản trị,
công khai, minh bạch và gia tăng khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp nhà nước còn lại thích
ứng với cơ chế thị trường, yêu cầu hội nhập cộng
đồng kinh tế ASEAN. Cụ thể, doanh nghiệp nhà
nước hoạt động kinh doanh phải có lợi nhuận,
cạnh tranh được với các doanh nghiệp trong và
ngoài nước; doanh nghiệp nhà nước phục vụ
xã hội dân sinh phải tạo ra sản phẩm, hàng hóa
đảm bảo chất lượng.
Thứ ba,
tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra,
giám sát đối với hoạt động của các tập đoàn, tổng
công ty, gắn trách nhiệm của người đứng đầu với
kết quả và tiến độ thực hiện đề án tái cơ cấu doanh
nghiệp; Thực hiện chuyển giao quyền đại diện
chủ sở hữu vốn tại một số tập đoàn, tổng công ty,
doanh nghiệp lớn đã cổ phần hóa đang có vốn nhà
nước về Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn
nhà nước theo quy định.
Thứ ba,
triển khai các giải pháp tái cấu trúc thị
trường chứng khoán theo tinh thần Quyết định
số 1826/QĐ-TTg ngày 6/12/2012 của Thủ tường
Chính phủ, qua đó hỗ trợ thu hút và khuyến khích
nhà đầu tư tham gia mua cổ phần của doanh
nghiệp. Bên cạnh đó, đẩy mạnh truyền thông và
công tác kiểm tra, đôn đốc, giám sát trong tái cơ
cấu doanh nghiệp cùng với thực hiện nhiệm vụ
sản xuất, kinh doanh được giao. Coi đây là nhiệm
vụ chính trị trọng tâm cần khẩn trương và kiên
quyết hoàn thành.
các hình thức sắp xếp khác phù hợp với hệ thống
pháp luật mới ban hành như cơ chế bán toàn bộ
doanh nghiệp, bán một phần vốn Nhà nước đầu
tư tại doanh nghiệp để chuyển thành Công ty
TNHH hai thành viên trở lên, sáp nhập, hợp nhất,
chia tách doanh nghiệp nhà nước, cơ chế phá sản
các công ty lâm nghiệp, nông nghiệp theo Nghị
quyết Quốc hội;
(iii) Trên cơ sở tiêu chí phân loại mới ban
hành (thay thế Quyết định số 37/2014/QĐ-TTg
ngày 18/7/2014), tập trung hoàn thành trình Thủ
tướng phê duyệt phương án sắp xếp, đổi mới
doanh nghiệp nhà nước để triển khai ngay từ
đầu năm 2016;
(iv) Không ngừng quán triệt, thực hiện kế hoạch,
lộ trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, coi đây
là nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung chỉ đạo hoàn
thành theo đúng Đề án đã được phê duyệt. Xử
lý nghiêm đối với lãnh đạo doanh nghiệp không
thực hiện đúng hoặc thực hiện không có hiệu quả
tái cơ cấu và nhiệm vụ được giao trong quản lý,
điều hành doanh nghiệp;
(v) Đẩy mạnh rà soát bán phần vốn Nhà nước
trong các doanh nghiệp mà Nhà nước không cần
nắm giữ, để tập trung nguồn thu từ quá trình cổ
phần hóa và thoái vốn để đầu tư các công trình
trọng điểm của Nhà nước;
(vi) Tăng cường công tác tái cơ cấu và nâng
cao chất lượng quản trị và hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp nhà nước; Tiếp tục hoàn thiện các
quy chế, quy định nội bộ theo quy định tại Luật
Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản
xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp;
(vii) Đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý của
chủ sở hữu nhà nước, tiếp tục kiện toàn bộ máy,
tổ chức thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu
theo hướng phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của
các cấp, ngành và đơn vị có liên quan;
viii) Nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát doanh
Một trong những thành công quan trọng của cổ
phần hóa giai đoạn 2014 – 2015 là đã giải phóng
nguồn lực, thúc đẩy sự tham gia mạnh mẽ của
thành phần kinh tế tư nhân. Các doanh nghiệp tư
nhân lớn của Việt Nam đã cạnh tranh với các nhà
đầu tư nước ngoài và mua lại 100% (cảng Quảng
Ninh), 85% (cảng Sài Gòn, cảng
Hải Phòng)…