TÀI CHÍNH -
Tháng 01/2016
55
phát duy trì ở mức thấp nhất trong 14 năm (tăng
0,58% trong 11 tháng năm 2015), dự trữ ngoại hối
tăng, lãi suất giảm.
Bên cạnh những kết quả đạt được, hiệu quả của
phối hợp CSTK - CSTT thời gian vừa qua còn có
những hạn chế và thách thức:
- Viêc phôi hơp CSTK và CSTT mơi chi hương
đên viêc giai quyêt tưng muc tiêu kinh tê vi mô ưu
tiên trong tưng thơi điêm chư chưa thưc sư co sư
phôi hơp đê giai quyêt đông bô tât ca cac muc tiêu
vi mô: Chăng han, khi co nguy cơ lam phat cao, viêc
tâp trung vao cac giai phap chông lam phat băng
CSTK - CSTṬ
thăt chăt đa khiên cho tôc đô tăng
trương giam. Tuy nhiên, khi lam phat vưa co dâu
hiêu bi đây lui, chinh sach kich thich tăng trương
theo hương nơi long tai khoa – tiên tê, kich câu đâu
tư, kich câu tiêu dung đa đươc ap dung triêt đê,
khiên lam phat bung phat trơ lai. Chu trinh nay đa
lăp đi lăp lai nhiêu lân trong giai đoan 2008-2013,
khiên cho môi trương kinh tê vi mô kem ôn đinh,
gây kho khăn cho cac DN trong viêc lâp va thưc
hiên kê hoach san xuât kinh doanh.
- Chưa xây dựng được cơ sở khoa học trong việc
quyết định lựa chọn CSTT hay CSTK là công cụ
các giai đoạn trước (2006-2010 bình quân chiếm
khoảng 54-55% tổng chi NSNN). Trong đó, đã chủ
động bố trí NSNN ưu tiên đầu tư thực hiện cải
cách tiền lương, chính sách an sinh xã hội và xóa
đói giảm nghèo, nhất là đối với đồng bào các dân
tộc thiểu số, đồng bào ở các xã đặc biệt khó khăn
miền núi vùng sâu, vùng xa...
Nhìn chung, việc tăng cường phối hợp trong
điều hành chính sách vĩ mô được chú trọng
nhằm tăng cường tính thống nhất, hiệu lực, hiệu
quả quản lý kinh tế vĩ mô, ứng phó kịp thời hiệu
quả với các biến động kinh tế - xã hội trong và
ngoài nước trong từng thời kỳ, thực hiện mục
tiêu tái cấu trúc nền kinh tế, bảo đảm ổn định
kinh tế vĩ mô, hướng đến phát triển bền vững.
Kêt qua cua viêc phối hợp CSTK - CSTT 2011-
2015 đa đem lai môi trương kinh tê vi mô ôn đinh
hơn, hô trơ thao gơ kho khăn cho DN, nên kinh
tê băt đâu co nhưng dâu hiêu phuc hôi kha quan
hơn. Phân tích GDP cho thấy xu hướng hồi phục
tăng trưởng đã rõ nét hơn trong năm 2014-2015.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng 6,68%
trong năm 2015, cao nhất trong 5 năm trở lại đây.
Các cân đối vĩ mô cũng khả quan hơn với lạm
Hội thảo đánh giá Luật Quản lý nợ công sau 5 năm triển khai thực hiện do Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại
phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức ngày 21/9/2015.