Tạp chí Tài chính kỳ 1+2 thang 1-2016 - page 55

TÀI CHÍNH -
Tháng 01/2016
57
triển và hoàn thiện thị trường tài chính; Củng cố
và phát triển hệ thống ngân hàng; Nâng cao tính
minh bạch của CSTT; Phối hợp tốt giữa CSTK và
CSTT; Hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá hối
đoái theo hướng linh hoạt hơn. Đôi vơi CSTK,
cân tăng cường kỷ luật tài khóa, cải thiện tính
minh bạch, công khai trong quy trình ngân sách,
mở rộng hình thức và nội dung công khai; tăng
cường trách nhiệm giải trình.
Năm là, phối hợp CSTK - CSTT phải tính đến sự
phối hợp với các chính sách vĩ mô khác, đặc biệt
giám sát thận trọng vĩ mô. Trong quá trình phối
hợp CSTK và CSTT, cần xem xét và tính đến sự
phối hợp với các chính sách khác, đặc biệt là các
biện pháp giám sát thận vĩ mô thận trọng. Đây là
vấn đề đặc biệt quan trọng và được quan tâm nhiều
trong bối cảnh Việt Nam tham gia ngày càng nhiều
vào các khu vực thương mại, các hiệp định thương
mại tự do (Cộng đồng Kinh tế ASEAN, TPP, Việt
Nam – EU...), nhằm hạn chế sự biến động của các
dòng vốn vào – ra , đồng thời tạo sự ổn định tài
chính trong nền kinh tế.
Tài liệu tham khảo:
1. Alesina & Guido (1990), “A Positive Theory of Fiscal Deficits and
Government Debt”, Review of Economic Studies, Vol. 57;
2. Aurbach (2004), “Budget Windows, Sunsets and Fiscal Control”,
Manuscript, University of California, Berkley;
3. Hasan & Isgut (2009), “Effective coordination of monetary and fiscal
policies: conceptual Issues and Experiences of selected Asia-Pacific
countries”, UN Economic and Social Commission for Asia and the Pacific,
July 2009;
4. Lê Thị Thùy Vân (2013), “Phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ: Các vấn
đề từ lý luận đến thực tiễn ở một số nước và hàm ý chính sách cho Việt
Nam”, Tạp chí Tài chính số tháng 3/2013;
5. Võ Trí Thành (2012), “Chính sách kinh tế vĩ mô và sự phối hợp: Những vấn
đề cơ bản”, Hội thảo Phối hợp chính sách vĩ mô, Viện CL&CSTC;
6. Viện CL&CSTC (2013), “Vấn đề phối hợp chính sách tài chính với các chính
sách kinh tế trong điều tiết vĩ mô giai đoạn 2011-2015”, Đề tài nghiên
cứu cấp Bộ năm 2011-2012.
tiền tệ. CSTT phải kiên trì với mục tiêu ổn định lạm
phát, vấn đề kiểm soát mức độ tăng giá cần phải
được đặt lên hàng đầu không chỉ trong thời kỳ có
lạm phát cao mà ngay cả thời kỳ lạm phát thấp
nhằm tạo lập niềm tin cho thị trường, xây dựng
môi trường kinh tế vĩ mô ổn định. Theo đó, cần
tính toán và kiểm soát được lượng cung tiền (tổng
phương tiện thanh toán M2) trên cơ sở lạm phát
mục tiêu, tốc độ tăng trưởng GDP và các yếu tố
khác. Chủ động sử dụng các công cụ của CSTT để
kiểm soát cung tiền, tiến tới chuyển từ kiểm soát
M2 sang điều hành dựa vào mục tiêu trung gian
khác là lãi suất.
Ba là, thiết lập hệ thống cung cấp thông tin,
thực hiện minh bạch đối với các kỳ vọng chính
sách cũng như trách nhiệm giải trình của các cơ
quan hoạch định và thực thi chính sách. Đối với
CSTT, việc hoạch định và thực thi chính sách phải
phải đảm bảo duy trì tính ổn định của kinh tế vĩ
mô trong khuôn khổ điều tiết lãi suất thị trường
theo hướng kiềm chế lạm phát, ổn định sức mua
đồng tiền, kiểm soát tỷ giá, huy động vốn và cung
cấp vốn cho thị trường; phát triển hệ thống ngân
hàng tạo cơ sở thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh,
bền vững qua đó tạo điều kiện tăng nguồn thu và
huy động vốn để bù đắp thâm hụt cho ngân sách
nhà nước. Đối với CSTK, cần nỗ lực tập trung các
khoản thu, chi ngân sách nhà nước nhằm đạt được
mục tiêu ổn định nền kinh tế, phát triển nền kinh
tế vĩ mô bền vững, xác lập cơ sở kinh tế cho việc
thực thi CSTT có hiệu quả, kiểm soát lạm phát, giữ
sức mua của đồng tiền ổn định và phát triển thị
trường tiền tệ.
Bốn là, tiên tơi thưc hiên khuôn khô CSTT lam
phat muc tiêu va nâng cao ky luât tai khoa. Vơi viêc
xac đinh muc tiêu phôi hơp tai khoa – tiên tê giai
đoan tới tâp trung vao viêc xây dưng môi trương
kinh tê vi mô ôn đinh, thi viêc ap dung chinh sach
khuôn khô lam phat muc tiêu va nâng cao ky luât
tai khoa la lưa chon thich hơp đôi vơi CSTK - CSTT
cua Viêt Nam.
Đôi vơi điêu kiên hiên nay cua Viêt Nam, đê
có thể áp dụng CSTT lạm phát mục tiêu trong
tương lai cần phối hợp đồng bộ các nhóm giải
pháp sau: (i) Nhóm giải pháp đổi mới thể chế:
Xây dựng Luật Ngân hàng Trung ương Việt Nam
thay thế Luật NHNN theo hướng đổi mới NHNN
thành Ngân hàng Trung ương hiện đại; (ii) Nhóm
giải pháp kỹ thuật: Hoàn thiện phương pháp xác
định chỉ số lạm phát (CPI); (iii) Nhóm giải pháp
hỗ trợ: Đẩy mạnh công tác truyền thông về lạm
phát mục tiêu; Nâng cao năng lực dự báo; Phát
Kêt qua cua viêc phối hợp chinh sach tai khoa -
tiên tê 2011-2015 đa đem lai môi trương kinh tê
vi mô ôn đinh hơn, nên kinh tê bắt đâu phuc hôi
kha quan hơn. Xu hướng hồi phục tăng trưởng
GDP rõ nét hơn trong năm 2014-2015. Tổng sản
phẩm trong nước tăng 6,68% trong năm
2015, cao nhất trong
5 năm trở lại đây.
1...,45,46,47,48,49,50,51,52,53,54 56,57,58,59,60,61,62,63,64,65,...75
Powered by FlippingBook