56
Nhà nước đáp ứng kịp thời các nhu cầu đột xuất
của nền kinh tế. Trong đó, giảm mức bội chi NSNN
xuống dưới 4% GDP trong giai đoạn 2016-2020. Nợ
công (bao gồm nợ chính phủ, nợ được Chính phủ
bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương) đến năm
2020 không quá 65% GDP; dư nợ nước ngoài quốc
gia không quá 50% GDP; dư nợ Chính phủ không
quá 55% GDP.
Các giải pháp nâng cao hiệu quả phối hợp CSTK
và CSTT giai đoạn 2016-2020:
Một là, nên có sự phối hợp CSTK và CSTT trong
việc xác định mục tiêu kinh tế vĩ mô ưu tiên trong
từng thời kỳ và phải tuân thủ điều phối chung cho
mục tiêu đó. Trong giai đoan tới, trên cơ sơ thưc
trang va diên biên cua kinh tê trong nươc cung như
quôc tê, cân xac đinh ro muc tiêu kinh tê vi mô la:
tâp trung tao dưng môi trương kinh tê vi mô ôn
đinh, trong đo chu y đên cac vân đê vê lam phat va
cac cân đôi vi mô, tao môi trương thuân lơi cho DN
phat triên thay vi muc tiêu hương tơi tăng trương
nhanh như giai đoan trươc đây. Theo đo, Bộ Tài
chính và NHNN nên có sự phối hợp trong việc
xác định mục tiêu vĩ mô ưu tiên trong từng thời
kỳ và phải tuân thủ điều phối chung cho mục tiêu
đó. Đông thơi, Chính phủ nên xem xét đến việc
chuyển đổi khung mục tiêu chính sách theo hướng
thực hiện chính sách mục tiêu lạm phát linh hoạt -
mục tiêu lạm phát linh hoạt nhằm hướng hai chính
sách vào mục tiêu chung. Trên cơ sở các mục tiêu
chung, NHNN và Bộ Tài chính sẽ cùng tham gia
xác định khung mục tiêu chính sách cho giai đoạn
trung hạn, tạo thế chủ động và linh hoạt trong quá
trình phối hợp để đạt mục tiêu, xây dựng kế hoạch
tài chính – tiền tệ tổng thể cho từng năm, trong đó
các vấn đề về bội chi ngân sách, đầu tư công, hiệu
quả đầu tư cần phải được tính toán và xem xét cụ
thể trên các vấn đề có liên quan tới CSTT như tổng
phương tiện thanh toán, tăng trưởng tín dụng... để
đảm bảo việc thực thi 2 chính sách được đồng bộ
và hiệu quả.
Hai là, phai co nhât quan giưa cac muc tiêu
chinh sach ngăn han va dai han trong phối hợp
CSTK - CSTT. Về ngắn hạn, CSTK - CSTT cần phối
hợp chặt chẽ nhằm đạt được mục tiêu ổn định kinh
tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát ở mức dưới một con số
và hỗ trợ tăng trưởng, đồng thời tháo gỡ khó khăn
cho DN, thúc đẩy sản xuất kinh doanh của DN. Về
dài hạn, CSTK phải hướng tới việc sử dụng hiệu
quả các nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, hỗ
trợ tăng trưởng bền vững. Thu chi ngân sách và tín
dụng nhà nước phải gắn chặt với mục tiêu ổn định
sẽ phát huy được tác động nhiều nhất đến tổng
cầu/ hoặc liều lượng tác động của từng công cụ đến
tổng cầu bao nhiêu là hợp lý trong từng tình hình
kinh tế cụ thể, nhất là trong bối cảnh suy thoái kinh
tế hoặc lạm phát.
- Về cơ chế phối hợp, Việt Nam đã có Hội đồng
Tư vấn Chính sách tài chính, tiền tệ song cơ quan
này mới chỉ dừng lại ở chức năng tư vấn, tham
khảo mà chưa có quyền quyết định cũng như chịu
trách nhiệm về chính sách; Chưa có một tổ chức
chuyên ngành theo dõi, điều phối, đánh giá việc
phối hợp, thiếu một hệ thống công cụ đánh giá
tổng hợp chính sách cũng như chế tài đủ mạnh để
xử lý việc vi phạm trong phối hợp quản lý, điều
hành kinh tế vĩ mô.
Giải pháp nâng cao hiệu quả phối hợp chính
sách tài khóa và tiền tệ giai đoạn 2016-2020
Dự báo bối cảnh phát triển kinh tế xã hội giai đoạn
2016-2020
Trong giai đoạn 5 năm (2016-2020), kinh tế thế
giới và khu vực dự báo phục hồi chậm, không đồng
đều và còn nhiều khó khăn. Khu vực Châu Á - Thái
Bình Dương vẫn là trung tâm phát triển năng động
của kinh tế thế giới. Trong nước, quá trình cơ cấu
lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng
đã đạt được các kết quả bước đầu, kinh tế dần lấy
lại được đà tăng trưởng và phục hồi, các cân đối
vĩ mô ổn định hơn, lạm phát được kiềm chế. Tuy
nhiên, bối cảnh trong nước cũng còn bộc lộ một số
điểm bất lợi. Bên cạnh đó, việc thực hiện các Hiệp
định thương mại tự do đã có và tham gia các Hiệp
định thương mại tự do thế hệ mới, cùng với việc
hình thành Cộng đồng ASEAN mở ra nhiều cơ hội
thuận lợi cho phát triển nhưng cũng đặt ra không
ít thách thức trong kiểm soát dòng vốn, ổn định
kinh tế vĩ mô.
Chiến lược tài chính đến năm 2020 đã đặt ra mục
tiêu xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh,
đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ổn định kinh
tế vĩ mô, tài chính - tiền tệ, tạo điều kiện thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng
trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế. Theo đó, mục
tiêu tổng thu từ thuế và phí giai đoạn 2016 - 2020 là
21 - 22% GDP; trong đó thu nội địa (không kể thu
từ dầu thô) đến năm 2020 đạt trên 80% tổng thu
ngân sách nhà nước (năm 2015 đặt ra mục tiêu đạt
70%). Đảm bảo an ninh, an toàn tài chính quốc gia;
cân đối ngân sách tích cực, giảm dần tỷ lệ bội chi
ngân sách nhà nước; duy trì dư nợ Chính phủ và nợ
quốc gia trong giới hạn an toàn; tăng cường dự trữ