Tạp chí Tài chính kỳ 1+2 thang 1-2016 - page 64

66
xuất có xu hướng tăng từ mức
51 điểm trong tháng 1/2015 lên
mức 53,2 điểm trong tháng 12;
(ii) Dù vẫn ở mức cao nhưng
chỉ số thất nghiệp cũng giảm
từ mức 11,1% trong tháng 6
xuống còn 10,7% trong tháng
10/2015. Khủng hoảng di cư
và căng thẳng địa chính trị
cũng sẽ ảnh hưởng tiêu cực
đến tăng trưởng của khu vực.
Đánh giá về triển vọng của khu
vực, World Bank dự báo tốc độ
tăng trưởng kinh tế tại khu vực
đồng Euro đạt 1,5% trong năm
2015, sau đó tăng lên mức 1,7%
trong năm 2016 và 2017.
Tại Nga, do chịu ảnh hưởng
của giá dầu giảm và các lệnh
trừng phạt kinh tế của phương
Tây nên tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nga âm
trong 3 quý đầu năm 2015. Tổng thống Nga (vào
ngày 17/12/2015) cho rằng kinh tế Nga sẽ giảm 3,7%
trong năm 2015 và sẽ bắt đầu tăng trở lại trong năm
2016 cùng với sự phục hồi của giá dầu. World Bank
dự báo nền kinh tế Nga sẽ hồi phục trong các năm
tiếp theo khi tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng từ mức
-3,8% trong năm 2015 lên mức -0,7% và 1,3% trong
năm 2016 và 2017.
Tại Trung Quốc, sau khi đạt 7,0% trong quý I và
II/2015 thì tốc độ tăng trưởng kinh tế đã giảm còn
6,9% trong quý III/2015 (năm so với năm) – đây là
mức thấp nhất kể từ năm 2009 do sự sụt giảm về sản
xuất công nghiệp, đầu tư bất động sản và xuất khẩu
giảm. Một loạt các chỉ số được đưa ra cho thấy nền
kinh tế Trung Quốc đang tăng trưởng chậm lại và
bước vào giai đoạn nhiều khó khăn: (i) Chỉ số PMI
sản xuất có xu hướng giảm, từ mức 49,8 điểm trong
tháng 1 xuống 48,6 và 48,3 điểm trong tháng 11 và
12, dưới ngưỡng trung bình là 50 điểm; (ii) Niềm tin
tiêu dùng cũng đã giảm, từ mức 109,8 điểm trong
tháng 2 xuống còn 103,8 điểm trong tháng 10 và 104,1
điểm trong tháng 11; (iii) Thị trường chứng khoán
sụt giảm. Nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng bền
vững hơn, Trung Quốc đã hạ mục tiêu tốc độ tăng
trưởng GDP năm 2015 từ mức 7,5% xuống còn 7%
(mức thấp nhất trong 15 năm qua). World Bank dự
báo, tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc lần lượt là
6,9% và 6,7% trong năm 2015 và 2016, sau đó giảm
còn 6,5% trong năm 2017.
Tại ASEAN-5, tốc độ tăng trưởng kinh tế dư kiên
đạt 4,6% trong năm 2015, tương đương mưc tăng
dấu hiệu tăng trưởng tốt. Anh cũng đạt được tốc độ
tăng trưởng tốt trong năm 2015 song cũng phải đối
diện với những thách thức trong việc duy trì tăng
trưởng do tốc độ tăng GDP vẫn giảm qua các quý:
quý III/2015 đạt 2,3%, giảm so với mức 2,4% của quý
II/2015 và 2,5% của quý I/2015 (năm so với năm) do
các chỉ số về chi tiêu tiêu dùng giảm. World Bank
cho rằng, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Anh duy trì
mức 2,4% trong năm 2015 và 2016 sau đó giảm còn
2,2% trong năm 2017.
Tại Nhật, theo World Bank, tốc độ tăng trưởng
kinh tế Nhật Bản tăng từ mức - 0,1% trong năm 2014
lên mức 0,8% trong năm 2015 và 1,3% trong năm
2016, tuy nhiên, mức này sau đấy sẽ giảm còn 0,9%
trong năm 2017. Trong năm 2015, tốc độ tăng trưởng
kinh tế của Nhật đạt 1,6% trong quý III/2015, tăng
so với mức -1,1% và 0,7% trong quý I và quý II/2015
(năm so với năm). Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật Bản
vẫn đối diện với những rủi ro và sự hồi phục không
vững chắc khi: Tốc độ tăng trưởng (quý so với quý)
của Nhật có xu hướng giảm do sự sụt giảm về nhu
cầu tư nhân và nhu cầu bên ngoài; niềm tin kinh
doanh đã giảm; mức tăng chỉ số giá tiêu dùng vẫn
chỉ ở khoảng 0% và có khả năng tiếp tục duy trì mức
này do giá năng lượng giảm.
Khu vực đồng Euro có tốc độ tăng trưởng vẫn
ở mức thấp song đang trên đà phục hồi, với tốc độ
tăng trưởng đã tăng từ mức 0,9% trong quý IV/2014
lên mức 1,2% trong quý I/2015, 1,5% trong quý
II/2015 và 1,6% trong quý III/2015 (năm so với năm).
Xu hướng phục hồi của khu vực đồng Euro đang
trở nên rõ nét trong năm 2015: (i) Chỉ số PMI sản
TĂNG TRƯỞNG THẾ GIỚI 2011 - 2014 VÀ DỰ BÁO 2015 – 2016 (% năm)
2013
2014
IMF (tháng 01/2016) WB (tháng 01/2016)
2015
2016
2015
2016
THẾ GIỚI
3,3
3,4
3,1
3,4
2,4
2,9
Các nước phát triển
1,1
1,8
1,9
2,1
1,6
2,1
Mỹ
1,5
2,4
2,5
2,6
2,5
2,7
Khu vực đồng Euro
-0,3
0,9
1,5
1,7
1,5
1,7
Nhật Bản
1,6
-0,1
0,6
1,0
0,8
1,3
Anh
1,7
2,9
2,2
2,2
2,4
2,4
Các nước mới nổi
và đang phát triển
5,0
4,6
4,3
4,5
4,3
4,8
Nga
1,3
0,6
-3,7
-1,0
-3,8
-0,7
Các nước đang
phát triển châu Á
7,0
6,8
6,5
6,4
-
-
Trung Quốc
7,7
7,3
6,9
6,3
6,9
6,7
ASEAN-5
5,1
4,6
4,7
4,8
-
-
Nguồn: IMF – World Economic Outlook 01/2016, World Bank – Global Economic Prospect, tháng 01/2016
1...,54,55,56,57,58,59,60,61,62,63 65,66,67,68,69,70,71,72,73,74,...75
Powered by FlippingBook