TCTC (2018) ky 2 thang 3 (e-paper) - page 79

80
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
USD, tăng khoảng 10% so với con số 28,3 tỷ USD
của năm 2016.
Theo số liệu của Hiệp hội Dệt may Việt Nam
(VITAS), mỗi 1 tỷ USD xuất khẩu hàng dệt may
có thể tạo việc làm cho 150 - 200 nghìn lao động.
Như vậy, có thể thấy ngành Dệt may là ngành
có thị trường tiêu thụ rộng lớn, có những đóng
góp quan trọng về giá trị kinh tế nên cần phát
triển nhiều hơn nữa. Do vậy, nhà quản trị phải
cần nhiều nguồn thông tin từ các bộ phận khác
nhau để phục vụ cho việc quản lý. Các thông tin
đó cần phải được trình bày trong hệ thống báo
cáo KTQT.
Qua nghiên cứu thực trạng tổ chức hệ thống
báo cáo KTQT tại các DN dệt may có thể nhận
thấy, một số DN đã sử dụng mẫu báo cáo phục
vụ trong KTQT như: Báo cáo tình hình sử dụng
vật liệu, báo cáo về chi phí nhân công trực tiếp,
báo cáo phân tích giá thành sản phẩm, dự toán
về doanh thu và sản lượng tiêu thụ… đã đáp ứng
được phần nào thông tin cho nhà quản trị trong
việc quản trị tại DN. Cụ thể:
- Báo cáo dự toán: Hầu hết các DN đã có lập báo
cáo dự toán doanh thu, chi phí. Đối với dự toán
doanh thu thì căn cứ vào số lượng tiêu thụ kế hoạch,
đơn giá bán; đối với dự toán chi phí thì lập dự toán
sản xuất, dự toán chi phí lương, tài chính... Như để
lập dự toán chi phí nguyên vật liệu thì cần căn cứ
vào số lượng và đơn giá như Bảng 1.
- Báo cáo thực hiện: chủ yếu là các báo cáo chi
tiết như báo cáo tình hình thực hiện doanh thu,
chi phí, báo
cáo nhập xuất
t ồn nguyên
vật liệu...
- Báo cáo
kiểm soát: Các
báo cáo kiểm
soát tại các DN
Dệt may chủ
yếu là các sổ
chi tiết doanh
thu, chi phí,
căn cứ vào báo
cáo dự toán để
đánh giá kết
quả thực hiện
có đạt được
kế hoạch hay
không, để đánh
giá trách nhiệm
của các bộ phận
này, tại các công ty đã quy trình kiểm soát chi phí
nguyên vật liệu như Bảng 2.
Mặc dù việc lập báo cáo KTQT đã được các DN
dệt may quan tâm, tuy nhiên chỉ mới ở mức độ ít
và sơ sài. Hệ thống báo cáo hầu hết là các báo cáo
phục vụ cho kế toán tài chính cung cấp thông tin
cho các đối tượng bên ngoài, chưa chú trọng đến
việc lập báo cáo kết toán quản trị phục vụ cho nhà
quản trị DN:
- Đối với các DN dệt may Việt Nam thì quá
trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn, tuy nhiên
các báo cáo chủ yếu phục vụ cho kế toán tài chính,
chưa có sự chi tiết theo nhu cầu của nhà quản trị
nhằm để phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh
theo từng giai đoạn như nhập nguyên liệu, cắt,
may… Các báo cáo thực hiện chủ yếu là báo cáo
chi tiết cua kế toán tài chính: báo cáo sản lượng,
doanh thu thực hiện.
- Về công tác lập dự toán chi phí: Tại các DN đã
chi tiết hóa các khoản mục phí, tuy nhiên vẫn chưa
tách chi phí thành biến phí và định phí, cách phân
loại này sẽ giúp nhà quản trị dễ quản lý chi phí hơn
đồng thời có thể kiểm soát chi phí tốt hơn.
Giải pháp xây dựng hệ thống báo cáo kế toán
quản trị trong các doanh nghiệp dệt may
Bao cao KTQT la nguôn thông tin rât cân thiêt
cho nha quan tri trong DN, tuy thuôc vao cac câp
khac nhau, đăc biêt nha quan tri câp trung gian va
câp cao. Thông qua hê thông bao cao KTQT, giup
nha quan tri co cơ sơ hoach đinh, kiêm soat, tô chưc
Bảng 3: Bá cá kiể soá chi phi ơ DN dệ may Việ Nam
Công ty....
Phân xương.... Ngày... tháng ... năm
STT
Khoan muc
Dư toan
(đinh mưc) Thưc hiên Chênh
lêch
Ghi
chu
1 Chi phi nguyên vât liêu trưc tiêp (chi tiêt cho tưng loai)
2 Chi phi nhân công trưc tiêp
3 Chi phi san xuât chung (chi tiêt cho tưng loai)
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Bảng 4: Báo cáo chi phí sản xuất
Công ty....
Phân Xương.... Ngày... tháng ... năm
BIÊN PHI
ĐINH PHI
Chi tiêt tưng khoan muc (yêu tô) chi phi Chi tiêt tưng khoan muc (yêu tô) chi phi
Công
Công
Phân xương 1
Phân xương 2...
Công
Nguồn: Tác giả tổng hợp
1...,69,70,71,72,73,74,75,76,77,78 80,81,82,83,84,85,86,87,88,89,...121
Powered by FlippingBook