TÀI CHÍNH -
Tháng 4/2016
101
được rủi ro.
(ii) Các rủi ro thương mại quốc gia:
Là các rủi ro
liên quan đến chế độ tiền tệ của nước chủ nhà như
tính ổn định của đồng nội tệ, khả năng chuyển đổi
tự do của đồng tiền nước chủ nhà. Các yếu tố này
tác động đến chi phí tài chính, thường khá cao đối
với các dự án kết cấu hạ tầng. Theo các quy định về
BOT tại Việt Nam, nhà đầu tư được mua ngoại tệ tại
tổ chức tín dụng được quyền kinh doanh ngoại tệ,
để đáp ứng cho giao dịch vãng lai, giao dịch vốn và
các giao dịch khác theo quy định của pháp luật về
quản lý ngoại hối.
Chính phủ bảo đảm cân đối hoặc hỗ trợ cân đối
ngoại tệ đối với một số dự án quan trọng trong lĩnh
vực năng lượng, kết cấu hạ tầng giao thông. Nhà
đầu tư và DN BOT được mở tài khoản ngoại tệ tại
ngân hàng nước ngoài, được mua ngoại tệ tại tổ
chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối để
đáp ứng các giao dịch vãng lai, giao dịch vốn và các
giao dịch khác theo quy định của pháp luật về quản
lý ngoại hối.
Chính phủ bảo đảm cân đối hoặc hỗ trợ cân đối
ngoại tệ đối với một số dự án quan trọng trong lĩnh
vực năng lượng, xây dựng công trình giao thông và
xử lý chất thải. Ví dụ: Các dự án BOT Duyên Hải
2, Nam Định, Vĩnh Tân đều đàm phán và yêu cầu
Chính phủ Việt Nam bảo lãnh cung cấp 100% ngoại
tệ hay dự án BOT Hải Dương, nhà đầu tư còn yêu
cầu phía Chính phủ Việt Nam nhận bảo lãnh chuyển
đổi 100% số tiền bán điện chuyển sang ngoại tệ sau
khi đã trừ đi các khoản chi tiêu bằng tiền VND…
(iii) Các rủi ro về luật pháp quốc gia:
Dự án BOT
dựa trên các thoả thuận hợp đồng giữa các bên và
khung pháp lý đảm bảo cho các thoả thuận tài chính
dự án. Hơn nữa, thời gian thực hiện dự án kéo dài
nên các rủi ro liên quan đến các nhà đầu tư của dự
án thường do các quy định pháp lý về phương thức
BOT có thể thay đổi trong quá trình thực hiện dự án.
Các rủi ro này có thể ảnh hưởng đến tính khả thi lâu
dài của dự án nếu các nhà đầu tư không được bồi
thường cho những rủi ro này.
Thứ hai,
các rủi ro do DN dự án và các đối tác của
dự án gánh chịu. Về những rủi ro này có 3 nhóm rủi
ro chính:
- Nhóm rủi ro trong giai đoạn phát triển dự án:
Các rủi ro này phát sinh trong giai đoạn đầu của
dự án như thua thầu, không ký được thoả thuận dự
án dẫn đến mất các chi phí đấu thầu và làm phát
sinh các chi phí khác liên quan đến thiết kế, thảo kế
hoạch, chuẩn bị hồ sơ đấu thầu…
- Nhóm rủi ro trong quá trình hoàn thành/xây
dựng dự án bao gồm 3 rủi ro cơ bản: Chi phí xây
dự án sẽ được thực hiện đúng như mục tiêu ban
đầu đã đề ra.
Nhà đầu tư/công ty dự án sẽ phải xuất trình
toàn bộ các bộ hợp đồng này cho phía ngân hàng
để ngân hàng thẩm định tính khả thi của dự án,
sau đó hệ thống ngân hàng mới xem xét và giải
ngân. Khi đó ngân hàng không chỉ đơn thuần là
cung cấp vốn cho dự án mà còn bao gồm cả việc
giám sát công trình từ thi công, xây dựng đến vận
hành công trình và quản lý dự án…
Ngoài ra, ngân hàng còn thực hiện các nhiệm
vụ: (i) Cố vấn cho các chính quyền địa phương
trong việc thiết lập các chương trình đầu tư trên
cơ sở nhu cầu của địa phương, khuôn khổ tài trợ
cho dự án; (ii) Cố vấn cho các chủ thầu khoán ngay
từ giai đoạn đầu tiên của dự án, trước khi chính
quyền địa phương thông báo gọi thầu; (iii) Dàn
xếp - đăng ký góp vốn; (iv) Tập hợp các bên tài trợ
và huy động vốn; (v) Giám sát dự án.
Nhận diện các rủi ro thường gặp của dự án BOT
và biện pháp xử lý
Do các dự án BOT xây dựng kết cấu hạ tầng
với sự tham gia của nhiều bên theo nguyên tắc cùng
chia sẻ rủi ro. Vì vậy, việc xác định rủi ro và phân
chia trách nhiệm của các bên liên quan nhằm giảm
thiểu rủi ro là nút thắt của dự án BOT.
Thứ nhất,
rủi ro do Chính phủ nước sở tại gánh
chịu, bao gồm: Tăng trưởng kinh tế, môi trường
chính trị, luật thuế, hệ thống pháp luật, chế độ ngoại
hối… Đây là những rủi ro mà các nhà đầu tư không
thể kiểm soát được, nhưng lại tác động lớn đến nhu
cầu sản phẩm và dịch vụ của dự án BOT, cũng như
ảnh hưởng đến khả năng thực hiện các nghĩa vụ theo
hợp đồng của các bên. Để hỗ trợ thực hiện các dự án,
Chính phủ nước chủ nhà thường gánh chịu những
rủi ro và được phản ánh trong hợp đồng BOT. Các
rủi ro quốc gia được chia thành 3 nhóm chính:
(i) Các rủi ro chính trị:
Các rủi ro này liên quan
đến tình hình chính trị trong và ngoài nước, sự ổn
định về chính trị của nước chủ nhà, quan điểm của
Chính phủ đối với việc đầu tư và kinh doanh của
khu vực tư nhân trong các dự án kết cấu hạ tầng,
chế độ tài chính và các rủi ro về trưng thu, quốc hữu
hoá dự án của nước chủ nhà, chấm dứt đặc quyền.
Tại Việt Nam, trong khuôn khổ các dự án BOT điện,
Chính phủ cam kết các thay đổi về luật pháp không
ảnh hưởng tiêu cực đến công ty BOT, Chính phủ sẽ
cam kết bồi hoàn nếu công ty BOT chịu thiệt hại, do
các thay đổi về luật pháp. Khi đó, trong Hợp đồng
dự án thường có các điều khoản như “bảo lãnh của
Chính phủ” để bên vận hành dự án yên tâm tránh