18
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
PTt, t+i =
Pt,t+i là thay đổi tích lũy trong chỉ số
giá tiêu dùng
Et,t+i là thay đổi tích lũy trong tỷ giá
Từ đó bài viết nhận thấy, truyền dẫn
tỷ giá mạnh hơn theo tỷ lệ lạm phát.
Trong trạng thái lạm phát thấp, hệ số
truyền dẫn tỷ giá đạt mức 0,201 sau khi
cú sốc xảy ra 8 tháng. Trong thái lạm
phát vừa phải, hệ số truyền dẫn tỷ giá
đạt mức 0,314 sau khi cú sốc xảy ra 12
tháng. Trong thái lạm phát cao, hệ số
truyền dẫn tỷ giá đạt mức 0,375 sau khi
cú sốc xảy ra 6 tháng.
Phân rã phương sai
Trong số các yếu tố tác động đến
DLCPI, DLNEER và DLCPI là 2 yếu tố
đóng vai trò quan trọng nhất trong việc
xác định phương sai của DLCPI. Sau cú
sốc khoảng 5 tháng, các biến tác động
đến DLCPI tương đối ổn định, khoảng
20-30% phương sai của DLCPI được xác
định bởi DLNEER, và khoảng 50-60%
phương sai của DLCPI được xác định
bởi DLCPI.
Kết luận và khuyến nghị
Kết quả nghiên cứu bằng mô hình TVAR trong giai
đoạn 2002-2014 cho thấy, tác động mạnh của tỷ giá đến
chỉ số giá tiêu dùng khi lạm phát vượt mức 1,197%/
tháng (hay 14,36%/năm), tác động yếu hơn của tỷ giá
đến chỉ số giá tiêu dùng khi lạm phát nhỏ hơn mức
0,647%/tháng (hay 7,76%/năm). Như vậy, các nhà điều
hành chính sách nên linh hoạt tùy theo từng mục tiêu
muốn hướng đến mà xác định mức lạm phát cụ thể.
Với việc cố gắng duy trì mục tiêu lạm phát đặt ra 5%
trong năm 2015 thì sẽ có một tác động nhỏ truyền dẫn
từ tỷ giá vào lạmphát, cho nên vẫn nên hướng đến lạm
phát nhỏ hơn 7,76% để điều hành nền kinh tế.
Tài liệu tham khảo:
1. Aleem, A., Lahiani, A., 2014. A threshold vector autoregressionmodel of exchange
rate pass-through in Mexico. Research in International Business and Finance, 30:
24-33;
2. NguyễnKimNam,TrươngNgọcHảo,NguyễnThịHằngNga,2014.Tácđộngtruyền
dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát của Việt Nam. Tạp Chí Công Nghệ Ngân Hàng,
105: 3-10;
3. NguyễnThịNgọcTrangvàLụcVănCường,2012.Sựchuyểndịchtỷgiáhốiđoáivào
các mức giá tại Việt Nam. Tạp chí Phát Triển &Hội Nhập, 7 (17): 7-13;
4. VoVanMinh,2009.Exchangeratepass-throughand itsImplicationforInflation in
Vietnam. Working Paper 0902.
dựa theo nghiên cứu của Aleem và Lahiani (2014). Vì
vậy, tác giả lựa quyết định chọn mô hình phi tuyến 2
ngưỡng khi ước lượng bằng phương pháp TVAR.
Kết quả ước lượngmô hình
Chỉ số giá tiêu dùng phản ứng mạnh hơn với một
cú sốc tỷ giá khi tỷ lệ lạm phát hàng tháng vượt trên
ngưỡng 1,197%. Đồng thời, tác giả cũng nhận thấy chỉ
số giá tiêu dùng cũng phản ứng với một cú sốc tỷ giá,
khi tỷ lệ lạm phát hàng tháng nhỏ hơn ngưỡng 0,647%,
mặc dù không phản ứng mạnh bằng với trường hợp
đã đề cập ở trên. Khi tỷ lệ lạm phát hàng tháng trong
khoảng từ 0,647% đến 1,197% thì nghiên cứu lại chưa
tìm thấy bằng chứng có ý nghĩa thống kê về tác động
của truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát. Điều này phù hợp
với kiểm định của bài viết là một mối quan hệ phi
tuyến 2 ngưỡng với 3 trạng thái, khi nghiên cứu về tác
động này.
Phân tích phản ứng đẩy
Để tính toán các hệ số truyền dẫn tỷ giá, thật tốt hơn
chuyển đổi cú sốc thành cú sốc 1% trong tỷ giá theo
Leigh và Rosi (2002) bằng cách, chia phản ứng đẩy tích
lũy của chỉ số giá tiêu dùng sau i tháng cho phản ứng
đẩy tích lũy của tỷ giá với cú sốc tỷ giá sau i tháng.
THỐNG KÊ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ ĐẾN LẠM PHÁT
(ƯỚC LƯỢNG BẰNG TVAR)
Trạng thái 1: π
(-1) ≤ 0,647%
% quan sát: 62%
Trạng thái 2:
0,647% < π (-1) ≤ 1,197%
% quan sát: 19%
Trạng thái 3:
π (-1) > 1,197%
% quan sát: 19%
C
0,0008
0,0002
-0,0036*
(0,0009)
(0,0023)
(0,0021)
DLNEER (-1)
0,1612***
0,0397
0,3063****
(0,0524)
(0,1071)
(0,0687)
GAP (-1)
0,0071
0,0153
-0,0075
(0,0116)
(0,0176)
(0,0098)
DRFI (-1)
0,5958
7,1139
-3,3395**
(1,4188)
(6,0915)
(1,4624)
DLCPI (-1)
0,4751***
0,9522***
0,3020*
(0,1746)
(0,2967)
(0,1562)
DLNEER (-2)
0,0465
0,1629
0,1822*
(0,0485)
(0,1236)
(0,0975)
GAP (-2)
0,0020
-0,0026
0,0032
(0,0093)
(0,0142)
(0,0141)
DRFI (-2)
-4,6220****
0,9957
-0,3615
(1,3189)
(1,6659)
(2,4892)
DLCPI (-2)
0,2409*
-0,1610
0,7310****
(0,1302)
(0,2547)
(0,1623)
*, **, ***,**** lần lượt thể hiện mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% và 0,1%
Nguồn: Tác giả tổng hợp