TCTC so 9 ky 2 IN - page 20

24
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
này làm tăng chi ngân sách, các phúc lợi xã hội sẽ
giảm và khi các công ty FDI cố tình chuyển giá, để
né tránh thuế từ các nước đầu tư về cho các nước
có công ty mẹ. Vì thế, Nhà nước cần cải cách chính
sách thu hút FDI để hạn chế các khoản chi và kiện
toàn quản lý đầu tư từ nguồn FDI nhằm hạn chế
chuyển giá, từ đó tăng số thu về thuế.
Nhập khẩu có tác động đáng kể và cùng chiều
với doanh thu thuế cả trong ngắn hạn và dài hạn.
Trong dài hạn, khi giá trị nhập khẩu tăng 1% thì
doanh thu thuế sẽ tăng 1,147%. Điều này cũng
dễ hiểu khi mà từ khi tăng cường đổi mới và hội
nhập, Việt Nam phải chấp nhận tình trạng thâm
hụt thương mại khi có nhu cầu lớn đối với nguyên
vật liệu, thiết bị máy móc hay công nghệ của nước
ngoài trong khi khả năng và trình độ sản xuất trong
nước còn hạn chế, điều kiện nguồn vốn trong nước
còn thiếu và giá trị xuất khẩu chưa đủ bù đắp cho
chi tiêu nhập khẩu.
Việc nhập khẩu hàng chịu thuế đáng kể nên tạo
một sự thay đổi lớn trong số thu thuế. Bên cạnh
đó, nhập khẩu nguyên liệu thúc đẩy sản xuất trong
nước nên làm tăng tổng thu về thuế. Vì thế, chính
sách thuế nhập khẩu nên linh hoạt theo hướng ưu
đãi đối với hàng hóa, công nghệ phục vụ phát triển
kinh tế nhưng cần quản lý chặt chẽ nguồn nhập
khẩu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng khác. Việc
nhập khẩu hàng hóa này có thể gây giảm nguồn dự
trữ ngoại tệ quốc gia, tạo sự mất cân bằng, phát triển
ổn định lâu dài.
Tài liệu tham khảo:
1. Micah Samuel Gaalya, (2015), “Trade Liberalization and Tax Revenue
Performance in Uganda”, Modern Economy;
2. OECD, (2008), Policy Brief: “Tax Effects on Foreign Direct Investment”;
3. Pak J Commer Soc Sci, (2013), “Impact of FDI on Tax Revenue in Pakistan”,
Pakistan Journal of Commerce and Social Sciences;
4. Reint Gropp and Kristina Kostial, (2001), “FDI and Corporate Tax Revenue:
Tax Harmonization or Competition?”;
5. Sumera Mushtaq, Khuda Bakhsh, and Sarfraz Hassan, (2012), “Estimating
Impact of Trade Liberalization on Tax Revenue in Pakistan”, Jounal of
Agriculture & Social siences.
Ghi chú:
*** ** *
, ,
tương ứng với mức ý nghĩa 1%,
5% và 10%.
Mô hình ECM giải thích được 71% sự biến động
của chỉ số tổng số thu thuế của Việt Nam trong ngắn
hạn dưới tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài
và thương mại quốc tế. Hệ số ECM(-1) = - 0,662 cho
thấy mức độ điều chỉnh khá chậm. Trong mỗi năm
phải hiệu chỉnh tới 66% sự sai lệch giữa giá trị ngắn
hạn từ cân bằng dài hạn.
Kết luận và kiến nghị
Kết quả kiểm định cho thấy, cả trong ngắn hạn
và dài hạn, xuất khẩu và FDI đều có tác động âm đối
với số thu thuế.
Đối với xuất khẩu:
Trong thời gian qua Việt Nam
thực hiện chính sách khuyến thích xuất khẩu, mà
điển hình là giảm thuế xuất khẩu và việc được
khấu trừ thuế giá trị gia tăng (GTGT) đầu vào,
trong khi thuế suất GTGT hàng hóa dịch vụ xuất
khẩu được áp dụng 0%. Điều này thể hiện mối
quan hệ ngược chiều giữa số thu thuế và xuất
khẩu. Trong dài hạn, khi xuất khẩu tăng 1% sẽ
làm giảm số thuế 0,716%. Vì thế, để tăng thu thuế
đối với hàng hóa dịch vụ xuất khẩu, cần chú ý đến
thuế GTGT đầu vào của các DN này đồng thời
xem xét mức thuế suất GTGT đầu ra và thuế xuất
khẩu các mặt hàng.
Đối với FDI:
Từ khi mở cửa thị trường, trong
thời gian dài, Chính phủ thực hiện nhiều chính
sách thu hút FDI. Trong các nghiên cứu của mình,
Kemp (1962), Cuve (1971), Kopits (1976), Bond
và Samuelson (1986) đã kiến nghị nước chủ nhà
không nên viện trợ để thu hút nguồn FDI, điều
Tiền thuế là của dân,
do dân đóng góp
để phục vụ lợi ích của nhân dân
Việc nhập khẩu hàng chịu thuế đáng kể tạo
nên một sự thay đổi lớn trong số thu thuế. Vì
thế, chính sách thuế nhập khẩu nên linh hoạt
theo hướng ưu đãi đối với hàng hóa, công nghệ
phục vụ phát triển kinh tế nhưng cần quản lý
chặt chẽ nguồn nhập khẩu phục vụ cho nhu
cầu tiêu dùng khác.
1...,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19 21,22,23,24,25,26,27,28,29,30,...60
Powered by FlippingBook