K1 T3 - page 89

TÀI CHÍNH -
Tháng 3/2017
91
dữ liệu giai đoạn (từ quý I/1995 – quý II/2016) có thể
thấy, khi Việt Nambắt đầu đặt mối quan hệ thươngmại
bình thường trở lại với Mỹ (quý I/1995), dự trữ ngoại
hối của Việt Nam mới chỉ ở mức 961 triệu USD. Nếu
so sánh với kim ngạch nhập khẩu tương ứng cùng quý
I/1995 (là 1.234 triệu USD), thì dự trữ ngoại hối không
đủ đáp ứng nhu cầu nhập khẩu theo quy định của Quỹ
Tiền tệ quốc tế (IMF).
Đến quý I/2008, dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã
ổn định trở lại, có bước tăng trưởng đột biến, khi dòng
vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài chảy vào giai đoạn
2007 - 2008 với mức tăng từ 13 tỷ USD lên hơn 26 tỷ
USD. Những tác động tiêu cực của khủng hoảng tài
chính toàn cầu cũng như các bất ổn kinh tế vĩ mô trong
nước đã khiến cho thị trường ngoại hối, cũng như tỷ giá
VND/USD liên tục bị biến động mạnh.
Để tiếp tục bình ổn thị trường ngoại hối cũng như tỷ
giá VND/USD, bên cạnh những biện pháp chính sách
tiền tệ và hành chính, từ đầu năm 2009, NHNN đã tích
cực ổn định thị trường ngoại hối, sử dụng quỹ dự trữ
ngoại hối để can thiệp vào thị trường, khiến cho quỹ
dự trữ ngoại hối giảm xuống mức đáy là 12,58 tỷ USD
vào tháng 01/2011. Cùng với các chính sách và nỗ lực ổn
định thị trường ngoại hối, thị trường vàng, ổn định lạm
phát, từ năm 2012 dự trữ bắt đầu tăng, đạt tới mức kỷ
lục khoảng 40 tỷ USD vào tháng 10/2016.
Tuy NHNN Việt Nam đã tranh thủ mua vào 10 tỷ
USD trong ba năm qua, song dự trữ ngoại hối vẫn là
thấp nếu so với các nước trong cùng khu vực cũng như
nếu tính theo tuần/tháng nhập khẩu. Thống kê vào năm
2014 của Ngân hàng ANZ cho thấy, dự trữ ngoại hối
của Việt Nam có thể chịu đựng tối thiểu 3,1 tháng nhập
khẩu nếu tính theo kimngạch nhập khẩu của năm 2015
(165,6 tỷUSDtheo số liệucủaTổngcụcHải quan). Trong
Tình hình dự trữ ngoại hối củaViệt Nam
Quy mô dự trữ ngoại hối là một trong những chỉ
số quan trọng đối với các nền kinh tế, nhất là đối với
các nước có nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam.
Nếumột nước có lượng dự trữ ngoại hối thấp hoặc quá
mỏng sẽ gây tác động tiêu cực tới khả năng thanh toán
quốc tế cũng như an ninh tài chính tiền tệ của nước đó.
Ngược lại, nếu nguồn dự trữ quá lớn thì sẽ làm phát
sinh chi phí cho việc nắm giữ dự trữ ngoại hối, do lợi
nhuận thu được từ đầu tư dự trữ ngoại hối thường thấp
hơn chi phí đi vay vốn nước ngoài.
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước (NHNN),
nguồn ngoại tệ chủ yếu trong lượng dự trữ của Việt
Nam, tính đến tháng 10/2016 là khoảng 40 tỷ USD,
phần lớn thu được từ xuất khẩu hàng hóa. Phân tích
Dựtrữngoại hối củaViệt Nam
vànhữngtác động của sai lệchtỷ giá
ThS. Phan Tiến Nam
- Học viện Tài chính
Từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đến nay đã có nhiều nghiên cứu tìm hiểu về hiện tượng
sai lệch tỷ giá với mục đích nhận biết được dấu hiệu của sai lệch tỷ giá, kịp thời đưa ra những điều
chỉnh, để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội. Các nghiên cứu chỉ ra rằng,
sai lệch tỷ giá gây ra nhiều bất ổn kinh tế, gia tăng khuyết tật của thị trường, thậm chí là khủng
hoảng. Vì vậy, mỗi quốc gia cần xác định mức tỷ giá cân bằng dài hạn như là mỏ neo cho các hoạt
động kinh tế.
Từ khóa: Tỷ giá, ngoại hối, ngân hàng, tổ chức tín dụng, ngoại hối
Since the global economic crisis, there have
been various of studies about exchange rate
variances in attempt to discover phenomena of
exchange rate variances for timely adjustment
to ensure economic growth and social
wellfare. Those studies show that exchange
rate variances cause fluctuations and defects
and even crisis on the market. Therefore, each
country has to identify a specific long-term
balance exchange rate to anchorage the other
economic activities.
Keywords: Exchange rate, foreign currency,
bank, credit organization,
1...,79,80,81,82,83,84,85,86,87,88 90,91,92,93,94
Powered by FlippingBook