K2 T2 - page 84

84
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
động khoáng sản phát triển với việc cụ thể hóa theo
hướng sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại, thân
thiện với môi trường; công tác quản lý nhà nước đối
với hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng
và xuất khẩu khoáng sản đã được tăng cường. Mục
tiêu nâng tỷ trọng ngành công nghiệp khai khoáng
tiếp tục tăng, hình thành một số ngành công nghiệp
khai thác, chế biến sâu như: lọc, hóa dầu, sắt thép,
đồng, chì – kẽm, phân bón, hóa chất, chế biến kim
loại quý hiếm. Việc quản lý thu thuế tài nguyên thực
hiện từ năm 1991 đến nay và đã đạt được những kết
quả nhất định, góp phần tăng nguồn thu ngân sách
nhà nước (NSNN), nhất là dầu khí. Số thu về thuế
tài nguyên chủ yếu từ dầu thô và khí thiên nhiên
khai thác từ các hợp đồng dầu khí, chiếm từ 82%
đến 83% trên tổng số thu về thuế tài nguyên. Số thuế
tài nguyên khai thác nội địa chiếm tỷ trọng khoảng
16-17% tổng thu NSNN, góp phần tăng cường quản
lý tài nguyên, khuyến khích bảo vệ, khai thác, sử
dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nguồn tài nguyên.
Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản
được các bộ ngành liên quan phối hợp với chính
quyền các địa phương thực hiện đồng bộ, thường
xuyên và liên tục…
Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy, trong hai thập
kỷ qua, nhiều loại khoáng sản của Việt Nam đã được
khai thác ở quy mô lớn và đứng trước nguy cơ cạn
kiệt. Tính đến đầu năm 2016, cả nước có khoảng 450
mỏ khai thác khoáng sản do Nhà nước quản lý, khai
thác nhưng mang về chưa đến 3,5% GDP. Tình trạng
thất thoát, lãng phí, kém hiệu quả và ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng xảy ra thường xuyên ở hầu hết
các dự án khai thác khoáng sản, do công tác lập, thực
Thực trạng hoạt động khoáng sản
và công nghiệp khai khoáng
Hiện nay, cơ chế chính sách đủ mạnh để hoạt
pháttriểnbềnvững
ngànhcôngnghiệpkhai thác, chếbiếnkhoángsản
TS. Nguyễn Ngọc Khánh
- Đại học Mỏ - Địa chất
Những năm qua, công tác quản lý nhà nước về khoáng sản đã có những chuyển biến rõ nét; tình trạng cấp
phép tràn lan cơ bản được khắc phục; Ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản chuyển dần từ
phát triển theo bề rộng sang phát triển theo chiều sâu; Quy định về thu tiền cấp quyền khai thác khoáng
sản đã đi vào thực tế cuộc sống. Hoạt động khai thác khoáng sản đã tạo công ăn việc làm cho hàng chục
vạn lao động, đóng góp quan trọng cho nguồn thu cho ngân sách nhà nước hằng năm. Tuy nhiên, hiện
nay cũng đòi hỏi cần nhanh chóng xây dựng các cơ chế quản lý, bảo vệ, khai thác và sử dụng khoáng sản
hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả cao, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc
phòng an ninh và bảo vệ môi trường.
Từ khoá: Ngân sách nhà nước, công nghiệp khoáng sản, bảo vệ môi trường
Ngày nhận bài: 10/1/2017
Ngày chuyển phản biện: 12/1/2017
Ngày nhận phản biện:24/1/2017
Ngày chấp nhận đăng: 24/1/2017
In recent years, the state mineral
management has clearly seen the marked
improvement. The widespreadly-licensed
condition is overcomed. The development
of mineral processing and mining industry
has been moving from extensiveness to
intensiveness. Regulations on collecting
mining rights have come into reality. Mining
activities have created jobs for thousands of
workers, made an important contribution
to the revenues of for the state budget every
year. However, the fact requires that it is
necessary to rapidly issue the mechanisms of
management, protection and exploitation as
well as rational, ecnomic, efficient utilization
of mineral resources to meet the needs of
sustainable social-economic development,
ensuring national security and environmental
protection.
Keywords: State budget, industrial minerals,
environmental protection
1...,74,75,76,77,78,79,80,81,82,83 85,86,87,88,89,90,91,92,93,94,...120
Powered by FlippingBook