K2 T3 - page 14

12
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 7,79%; Hoat đông
kinh doanh bất động sản được cải thiện hơn với mức
tăng 4,00%, cao hơn mức tăng 2,96% của năm trước;
Dịch vụ lưu trú và ăn uống có mức tăng trưởng khá
cao 6,70% so với mức tăng 2,29% của năm 2015...
Trong 2 tháng đầu năm 2017, tông mưc ban le
hang hoa va doanh thu dich vu tiêu dung ước tính
đạt 640 nghìn tỷ đồng, tăng 8,7% so với cùng kỳ
năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 5,6% (thấp
hơn mức tăng 7,6% của cùng kỳ năm 2016); Doanh
thu dịch vụ lưu trú, ăn uống 2 tháng đầu năm ước
tính đạt 75,8 nghìn tỷ đồng, tăng 4,2% so với cùng
kỳ năm trước; Doanh thu du lịch lữ hành 2 tháng
đầu năm ước tính đạt 5,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,8%
tổng mức và tăng 5,1% so với cùng kỳ năm trước;
Doanh thu dịch vụ khác 2 tháng ước tính đạt 71,4
nghìn tỷ đồng, chiếm 11,2% tổng mức và tăng 7,2%
so với cùng kỳ năm 2016…
Thời gian qua, nước ta đã định hướng tập trung
phát triển các ngành Dịch vụ có tiềm năng, lợi thế,
có hàm lượng khoa học, công nghệ cao như công
nghệ thông tin, truyền thông, logistics, hàng không,
tài chính, ngân hàng, du lịch, thương mại điện tử...
Mạng lưới thương mại và dịch vụ nhờ đó đã phát
triển mạnh trên phạm vi cả nước, đáp ứng tốt hơn
yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Thị trường khoa
học công nghệ có bước phát triển, giá trị giao dịch
tăng 13,5%/năm. Nhiều công trình hạ tầng thiết yếu
về giao thông, năng lượng, thủy lợi, đô thị, thông
tin truyền thông, y tế, giáo dục... được đưa vào sử
dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập
quốc tế, tạo diện mạo mới cho đất nước.
Tuy nhiên, sự phát triển dịch vụ còn nhiều hạn
chế, tốc độ tăng chưa bền vững. Ngành Dịch vụ vẫn
chưa thể hiện được vai trò chủ đạo dẫn dắt tốc độ
Vai trò của ngành Dịch vụ trong nền kinh tế
Thống kê cho thấy, đóng góp của ngành Dịch vụ
vào tăng trưởng kinh tế ngày càng tăng. Cụ thể: Giai
đoạn 1991-1995, ngành Dịch vụ có mức tăng trưởng
khá nhanh, đạt 8,6%; Giai đoạn 1996-2000 tốc độ tuy
đã chậm lại song cũng đạt 5,7%; Giai đoạn 2011 –
2015, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 6,31%/năm,
tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP tăng từ
79,42% năm 2010 lên 82,5% năm 2015; Năm 2016,
GDP ước tính tăng 6,21% so với năm 2015, trong đó,
khu vực dịch vụ tiếp tục giữ được đà tăng trưởng với
6,98% với sự đóng góp của một số ngành có tỷ trọng
lớn như: Bán buôn và bán lẻ chiếm tỷ trọng lớn nhất,
đạt mức tăng 8,28% so với năm 2015; Hoạt động tài
phát triểnngànhDịchvụ
trongquá trình chuyểnđổi môhìnhtăngtrưởng
ThS. Nguyễn Thị Xuân, ThS. Phạm Thuỳ Dương
- Đại học Thương mại
Trong nhiều năm qua, sự phát triển của ngành Dịch vụ đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, song vẫn
chưa xứng với tiềm năng và yêu cầu của phát triển kinh tế đất nước. Trước bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh
tái cơ cấu gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, yêu cầu phát triển dịch
vụ có ý nghĩa to lớn, không chỉ trực tiếp tạo động lực phát triển mà còn tạo lập và củng cố sự liên kết, bảo
đảm đầu ra cho các ngành công - nông nghiệp và tác động lan tỏa tới mọi lĩnh vực trong nền kinh tế.
Từ khoá: Dịch vụ, tăng trưởng, kinh tế, tài chính, ngân hàng, ngành Dịch vụ
In the past years, the development of
service sector has experienced recordable
achievements, however, it has not been
equivalent to the potential and requirement for
economic development of the state. Under new
conditions of strong restructuring, national
competitiveness improvement, development
of service sector plays an important role in
motivating economic development, creating
and consolidating links and outputs for
industry and agriculture sectors, positive
effects towards the economy in coming time.
Keywords: service, growth, economic, finance, bank-
ing, servicesector
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16,17,18,19,20,21,22,23,24,...122
Powered by FlippingBook