K2 T3 - page 17

TÀI CHÍNH -
Tháng 3/2017
15
công lập (trong đó có các trường cao đẳng (CĐ),
Đại học (ĐH). Mục đích của tự chủ tài chính, tự
chịu trách nhiệm trong các trường CĐ, ĐH là nhằm
tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực
tài chính, thu hút được nguồn nội lực đáng kể cho
phát triển nói chung.
Sau gần 11 năm triển khai thực hiện Nghị định
43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ cho
thấy, việc mở rộng trao quyền tự chủ cho đơn vị sự
nghiệp góp phần nâng cao số lượng và chất lượng
các đề tài khoa học; nâng cao hiệu quả giáo dục
đào tạo trong các nhà trường, Chính phủ đã ban
hành Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015
thay thế Nghị định 43/2006/NĐ-CP. Việc ban hành
Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của
Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự
nghiệp công lập đã kịp thời đáp ứng yêu cầu đổi
mới, phát triển của hoạt động sự nghiệp công nói
chung và ngành giáo dục nói riêng.
Tự chủ tài chính phụ thuộc rất nhiều vào nguồn
tài chính được cung cấp và thái độ của nhà tài trợ
về việc sử dụng nguồn tài chính đó. Ở hầu hết
các nước, nguồn tài chính lớn nhất cho hoạt động
của các trường CĐ, ĐH được Chính phủ cấp trực
tiếp hay gián tiếp. Các nguồn tài chính này dùng
cho xây dựng trường sở, mua sắm thiết bị, chi phí
thường xuyên và nghiên cứu khoa học (NCKH).
Ngoài ra, học phí, hợp đồng cung cấp dịch vụ, các
khoản vay và thu phí khác cũng là nguồn thu lớn
của các trường.
Nguồn tài chính cho giáo dục đại học xét ở cấp
độ vĩ mô, giúp các trường trong việc chi tiêu nội
bộ như: Chi thường xuyên cho hoạt động đào tạo
(chi lương cho cán bộ, giảng viên, chi phí quản lý,
Cơ sở lý luận về tự chủ
tài chính trong nghiên cứu khoa học
Trong điều kiện phân định rõ các đơn vị hành
chính với đơn vị sự nghiệp, Nhà nước đã ban hành
Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005
quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về
sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính
đối với cơ quan nhà nước và Nghị định số 43/2006/
NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ
máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp
Tựchủtàichínhnghiêncứukhoahọc
tại các trường cao đẳng, đại học
ThS. Nguyễn Huy Sự -
Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân
Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế”, hoạt động của các trường cao đẳng, đại học đã có nhiều chuyển biến tích cực,
trong đó phải kể đến hoạt động nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, vấn đề tự chủ tài chính trong nghiên cứu
khoa học tại các trường cao đẳng, đại học vẫn còn gặp nhiều khó khăn do chịu sự tác động của cả nguyên
nhân khách quan và chủ quan.
Từ khóa: Tự chủ tài chính, nghiên cứu khoa học, cao đẳng, đại học, giảng viên.
To implement the Resolution No-29-NQ/
TWdatedNovember4th2013of“Fundamental
and comprehensive rennovation of education
and training to meet the requirements
for industrialization, modernization of
the market economy under conditions of
socialism-orientation and international
integration”, colleges and universities in
Vietnam have experienced various positive
and comprehensive movements including
scientific research. However, financial
autonomy in scientific research at colleges
and universities is facing difficulties due to
both subjective and objective causes.
Keywords: financial autonomy, scientific research,
college, university, lecturer
1...,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16 18,19,20,21,22,23,24,25,26,27,...122
Powered by FlippingBook