50
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
- Thuyêt cac bên liên quan cho rằng, có nhiêu
thanh phân liên quan khac, bao gồm cả các cơ quan
chính phủ, các nhóm chính trị, các hiệp hội thương
mại, tổ chức công đoàn, các cộng đồng, tổ chức tài
chính, các nhà cung cấp, nhân viên và khách hàng.
Do đó, các nhà quản lý của các công ty nên cân bằng
nhiều chuỗi mâu thuẫn các bên liên quan khác nhau
(Friedman &Miles, 2006) trong khi vẫn tối đa hóa giá
trị công ty. Một số gợi ý từ lý thuyết các bên liên quan
là: Tăng quyên cho cô đông trong viêc tham gia vao
quyêt đinh quan tri quan trong; Thay đổi các thành
phần của ban quan tri bằng cách bao gồm nhiều giám
đốc bên ngoài; Cho phép các đại diện người lao động
ơ môt sô câp đô quan tri nao đo...
Tuy nhiên, giống như lý thuyết đai diên, lý thuyết
các bên liên quan cũng có những thiếu sót do nhưng
khăng đinh cua no răng, lợi ích của nhiều bên liên
quan có thể được thỏa hiệp hoặc cân băng.
- Thuyết nhà quản lý (stewardship) phát triển bởi
Davis & Donaldson (1997), phát sinh như một đối
trọng vơi lý thuyết cơ quan, giải quyết một số hạn
chế của nó. Lý thuyết này bác bỏ tư lợi cho cá nhân,
các nhà quản lý có nhiều khả năng phục vụ tổ chức.
Co nhiêu nghiên cưu vê hiêu qua hoat đông cua
công ty trên thê giơi va Viêt Nam như: Lawrence
D. Brown và Marcus L. Caylor (2004), Trần Giang
(2006), Võ va Phan (2013), Đao và Hoàng (2014),
Diamond (1985), Bacidore và Sofianos (2002),
Bacidore và Sofianos (2002) và Chung, et al. (2009),
Karmani và Ajina (2012), Prommin (2010). Tuy
nhiên, Jensen & Chew (1995) và các nha nghiên cưu
sau nay lai tìm thấy tác động ngược chiều giữa quy
mô hội đồng quản trị và hiệu quả hoạt động, tức là
thiên về xu thế khuyến nghị các công ty co quy mô
Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
Các lý thuyết cơ bản của quản trị doanh nghiệp
(DN) gồm:
- Thuyết đai diên liên quan đến giải quyết các vấn
đề có thể tồn tại trong mối quan hệ giưa cac bên, đó là,
giữa chu tich (cổ đông) và cac đai diên (giám đốc điều
hành công ty). Hai vấn đề giải quyết bằng lý thuyết
nay bao gồm: Các vấn đề đầu tiên phát sinh khi co sư
xung đôt vê các mục tiêu của cac bên; Vấn đề phát sinh
khi giưa cac bên co sư khac biêt thái độ đối với rủi ro.
Tác động của quảtri doanhnghiệ lênhiêu suấ
doanhnghiệva tínthanhkhoả củ cô phiêu
Đào Thanh Bình, Lai Thi Hiề
- Đại học Hà Nội *
Băng viêc sư dung mô hinh binh phương tông quat (GLS) trên 50 công ty đa đươc niêm yêt trên
thị trường chứng khoán Việt Nam tư năm 2012 - 2014, nghiên cưu chi ra răng, thương xuyên
tổ chức hop hôi đông quan tri và thực hiện kiêm toan nôi bô sẽ co anh hương tich cưc đên hoat
đông công ty va tinh thanh khoan cua cô phiêu. Ngươc lai, tinh đôi ngâu cua ngươi đưng đâu, sư
đôc lâp cua cac thanh viên trong hôi đông quan tri, sư co măt cua giam đôc điêu hanh trong ban
quan tri va vôn sơ hưu cua cô đông chinh co anh hương tiêu cưc lên hoat đông công ty va tinh
thanh khoan cua cô phiêu.
Từ khóa: Thị trường chứng khoán, cổ phiếu, doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp
By using the Generalized Least Squares model
(GLS) applied for 50 listed companies on the
Vietnam’s Stock Exchange for 2012-2014,
the research discovers that frequent board of
management meetings and internal controls have
positive impacts on the company operation and
stock liquidity. In contrast, the duality between
leadership and the independence of themembers of
the management board, the presence of managing
director in management board and the principal
ownership of equity have negative effects to the
company operation and stock liquidity.
Keywords: Stock market, stock, enterprise, enterprise
management
Ngày nhận bài: 19/3/2018
Ngày hoàn thiện biên tập: 2/4/2018
Ngày duyệt đăng: 6/4/2018
*Email: