TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 36

38
bằng thay đổi TFP và tốc độ tăng năng suất lao động
(NSLĐ) tổng thể nền kinh t Việt Nam.
Tốc độ tăng NSLĐ tổng thể đã có cải thiện tốt
lên trong giai đoạn 2011-2016 với mức trung bình
đạt 4,32% hàng năm so với 3,78% của giai đoạn
từ 2006-2010 (Tổng cục Thống kê giai đoạn 2006-
2016). Đây là k t quả của thực hiện cơ cấu lại và
đổi mới mô hình tăng trư ng theo hướng nâng cao
chất lượng tăng trư ng, NSLĐ và sức cạnh tranh
của nền kinh t trong giai đoạn từ năm 2011 đ n
nay. Tuy vậy, nhìn tổng thể mức tăng NSLĐ của
Việt Nam v n thấp hơn nhiều quốc gia trong giai
đoạn chuyển đổi kinh t như Việt Nam, chẳng hạn
Trung Quốc có tốc độ tăng NSLĐ từ 8% - 9% hàng
năm liên ti p trong 30 năm.
Về tốc độ tăng NSLĐ của từng ngành cho thấy,
nông nghiệp là ngành có mức NSLĐ thấp nhất,
nhưng tốc độ tăng lại ổn định và cao nhất, kể cả
trong giai đoạn bất ổn kinh t vĩ mô từ 2008-2010.
Đây là k t quả đáng khích lệ, góp phần làm giảm
chênh lệch mức NSLĐ của nông nghiệp so với các
ngành c n lại trong điều kiện lao động nông nghiệp
giảm tương đối. Thực t này phần nào chứng tỏ,
đã có bước ti n bộ đáng kể trong ứng dụng khoa
học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp và xu hướng
chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp từng
bước sang ngành có giá trị gia tăng cao hơn, qua
đó đóng góp vào tăng chất lượng tăng trư ng của
ngành và của nền kinh t .
Số liệu thống kê cho thấy, công nghiệp - xây
dựng là ngành có mức NSLĐ cao nhất nhưng tốc
độ tăng NSLĐ thi u ổn định, có giai đoạn bị giảm
(2008-2010), sau đó đã hồi phục dần từ năm 2011
đ n 2016 với tốc độ tăng trung bình đạt 3,27%. Với
tốc độ tăng NSLĐ thấp như vậy nên các ngành
Chuyển dịch cơ cấu ngành giai đoạn 2006 - 2016
và những đóng góp vào chất lượng tăng trưởng
Chuyển dịch cơ cấu ngành của Việt Nam giai
đoạn 2006-2016 ti p tục thực hiện theo hướng công
nghiệp hóa (CNH), trong đó khu vực nông nghiệp
giảm dần tỷ trọng và tăng dần tỷ trọng của khu vực
dịch vụ và công nghiệp. Năm 2016, công nghiệp-xây
dựng và dịch vụ chi m 83,68% trong tổng sản phẩm
quốc nội (GDP), ti n tới mục tiêu đề ra trong Chi n
lược phát triển kinh t xã hội giai đoạn 2011-2020.
Vấn đề đặt ra là k t quả này đóng góp như th nào
vào nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh t , đo
CHUYỂNDỊCH CƠ CẤUNGÀNHVÀ ĐÓNG GÓP
VÀO CHẤT LƯỢNGTĂNGTRƯỞNG KINHTẾ VIỆT NAM
TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh
- Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương *
Trải qua hơn 30 nămcải cách và đổi mới, kinh tế của Việt Namtuy đạt tốc độ tăng trưởng cao, xu hướng
chuyển dịch cơ cấu ngành khá tích cực, nhưng chất lượng tăng trưởng còn thấp và chậmcải thiện. Tốc
độ tăng năng suất lao động có xu hướng chậm lại, trong khi tăng trưởng nền kinh tế vẫn chủ yếu dựa
vào vốn, đóng góp của tổng năng suất các nhân tố (TFP) còn thấp lại thiếu ổn định; Việt Namvẫn là
nền kinh tế chuyển đổi và cơ cấu kinh tế sẽ tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa.
Từ khóa: Cơ cấu ngành, tăng trưởng kinh tế, năng suất lao động,
After a thirty-year reform and renovation,
the economy of Vietnam has experienced high
growth and positive industrial transition,
however, the growth quality has been low
and late. The productivity has been slow
down while growth has been still dependent
on capital and contribution of the total-
factor productivity (TFP) has been low and
fluctuated as well. Vietnam now is still
a transitioning country and its economy
continues to move forward industrialization.
Keywords: Industrial structure, economic growth, labor
productivity
Ngày nhận bài: 27/12/2017
Ngày hoàn thiện biên tập: 18/01/2018
Ngày duyệt đăng: 19/01/2018
*Email:
1...,26,27,28,29,30,31,32,33,34,35 37,38,39,40,41,42,43,44,45,46,...70
Powered by FlippingBook