TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 8

10
hành đầy đủ các quy định về đầu tư xây dựng cơ
bản, chi tiêu nguồn vốn từ NSNN;
- Hệ thống thông tin, số liệu về nợ công chưa
được cập nhật thường xuyên; ch độ báo cáo chưa
chấp hành đầy đủ, chậm so với yêu cầu và chất lượng
không cao, nhất là đối với nợ của khu vực doanh
nghiệp được Chính phủ bảo lãnh và địa phương.
Giải pháp hoàn thiện thể chế
quản lý nợ công của Việt Nam giai đoạn tới
Trong bối cảnh nợ công trên GDP tiệm cận giới
hạn cho phép, để đảm bảo mục tiêu ổn định kinh t
vĩ mô, an toàn nợ công, an ninh tài chính quốc gia
theo chủ trương của Đảng và các nghị quy t của
Quốc hội, cần thực hiện các giải pháp sau:
- Về cân đối kinh tế vĩ mô:
Trên cơ s đổi mới mô
hình tăng trư ng kinh t theo hướng tập trung tăng
năng suất các nhân tố tổng hợp và năng suất lao
động của các thành phần kinh t , đồng thời thực
hiện có hiệu quả quá trình tái cơ cấu nền kinh t ,
NSNN và nợ công, giai đoạn tới cần tập trung xây
dựng và điều hành thực hiện hiệu quả k hoạch tài
chính ngân sách, k hoạch vay, trả nợ công trung
hạn và hàng năm để đảm bảo các chỉ tiêu nợ trong
giới hạn cho phép ngay cả khi nền kinh t trải qua
các cú sốc bất lợi trong và ngoài nước.
- Về kiểm soát nợ trong giới hạn cho phép:
Tập trung
xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chi n
lược nợ dài hạn, chương trình quản lý nợ trung hạn
và hàng năm để báo cáo Quốc hội các vấn đề về nợ
công. Cụ thể, giai đoạn tới cần quản lý chặt ch nợ
công, đặc biệt là các khoản vay mới đều phải đánh
giá tác động lên nợ công ngay từ khâu phê duyệt
chủ trương; chỉ sử dụng nợ công cho các chương
trình dự án thực sự thi t y u, không điều chỉnh
tăng tổng mức đầu tư, hơp đồng sử dụng nguồn
vay công. Bên cạnh đó, thực hiện si t chặt các điều
kiện cấp bảo lãnh theo hướng không m rộng diện
và kiểm soát việc bảo đảm trả nợ đối với các khoản
vay được Chính phủ bảo lãnh.
- Về huy động vốn:
Xây dựng cơ ch huy động vốn
vay trên thị trường để tạo bước đệm trong chuyển
đổi phương thức huy động vốn vay ODA, vay ưu
đãi sang vay theo điều kiện thị trường sau khi tốt
nghiệp IDA. Đồng thời, xây dựng phương án cân
đối nguồn trả nợ tăng thêm khi Việt Nam chính thức
bước sang giai đoạn không được ti p tục nhận tín
dụng bao cấp qua chương trình IDA của Ngân hàng
Th giới. Ti p tục đẩy mạnh phát triển thị trường
vốn trong nước, chuyển đổi các khoản nợ vay theo
hợp đồng từ các quỹ tài chính sang hình thức đầu tư
bằng trái phi u chính phủ để tăng tính thanh khoản,
tăng cường tính chủ động của Hội đồng nhân dân
cấp tỉnh trong quản lý nợ công.
+ HĐND cấp tỉnh đã được trao quyền hạn cụ thể
trong việc quản lý nợ chính quyền địa phương (là
một bộ phận của nợ công) mà quy định trước đây
chưa đề cập.
+ Thực hiện tốt vai tr Chính phủ thống nhất quản
lý nhà nước về nợ công, từ việc huy động, phân bổ,
sử dụng vốn vay đ n việc trả nợ. Với quyền hạn của
mình, Chính phủ đã có các quy t định chính sách,
giải pháp cụ thể nhằm thực hiện các chỉ tiêu an toàn
về nợ công đã được Quốc hội phê chuẩn.
+ Luật Quản lý nợ công cũng đã xác định rõ ràng
nhiệm vụ và quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ
trong việc chỉ đạo, điều hành và quy t định đối với
các vấn đề về nợ công mà trước đây trong các Nghị
định quản lý nợ có liên quan chưa có quy định hoặc
có quy định nhưng chưa cụ thể.
+ Phân định tương đối cụ thể về thẩm quyền,
trách nhiệm của các cơ quan có liên quan trong công
tác quản lý nhà nước về nợ công.
Khó khăn, thách thức
đối với công tác quản lý nợ công ở Việt Nam
Thời gian qua, tuy đã đạt được một số k t quả
tích cực trong công tác quản lý nợ công, song v n
c n một số tồn tại có thể ảnh hư ng đ n an toàn nợ
công, cụ thể như sau:
- Hệ thống các công cụ quản lý nợ công mặc dù
đã được ban hành nhưng việc huy động vốn vay đã
thoát ly chi n lược, k hoạch đã được phê duyệt nên
hiệu lực thi hành thấp, bị động, chưa có các ch tài
để đảm bảo việc tuân thủ trong tổ chức thực hiện
các công cụ quản lý nợ này;
- Cơ ch hiện hành về bảo lãnh v n dựa nhiều
vào bao cấp của nhà nước, NSNN chịu rủi ro tín
dụng; có dự án trả được nợ nhưng chây ỳ không
trả, không bố trí tài sản đảm bảo; chưa có quy định
cụ thể về việc phân loại nợ, trích lập và xử lý rủi ro
tín dụng nên khi có nợ xấu hoặc nợ quá hạn không
có nguồn để xử lý, phải điều chỉnh cơ ch tài chính,
tái cơ cấu nợ bằng cách chuyển sang đầu tư vốn nhà
nước hoặc cấp phát NSNN, làm tăng nghĩa vụ trả
nợ trực ti p của Chính phủ;
- Việc đẩy mạnh ứng dụng các mô hình quản lý
nợ tiên ti n như đánh giá hiệu quả công tác quản
lý nợ (DeMPA), phân tích bền vững nợ (DSA), đa
dạng hoá các nghiệp vụ quản lý nợ như: sử dụng
công cụ phái sinh, mua lại và hoán đổi các khoản
nợ c n chậm;
- Ch tài xử lý chưa nghiêm, v n c n tình trạng
các chủ dự án, các bộ, ngành, địa phương chưa chấp
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,...70
Powered by FlippingBook