TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 17

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
19
quy hoạch ngành nghề, d n đ n tình trạng thi t bị
dạy nghề tại một số cơ s dạy nghề chưa sử dụng
hoặc sử dụng nhưng hiệu quả không cao. Nhiều cơ
s dạy nghề chưa trang bị cơ s vật chất, trang thi t
bị đồng bộ, một số trường đầu tư trang thi t bị khi
cơ s vật chất chưa hoàn thiện d n đ n lãng phí;
công tác tuyển sinh, dạy nghề gặp nhiều khó khăn.
Nguồn vốn cho vay giải quy t việc làm c n hạn
ch , chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn của hộ nghèo,
hộ chính sách xã hội. Mức dư nợ bình quân cho vay
hộ gia đình c n thấp nên hiệu quả kinh t do nguồn
vốn vay mang lại đạt được chưa cao.
Thứ hai, về bảo hiểm xã hội, BHTN, bảo hiểm y tế:
Việc
tuân thủ pháp luật về BHTN của nhiều đơn vị sử
dụng lao động chưa nghiêm biểu hiện là tình trạng
trốn đóng BHTN, đăng ký số người tham gia BHTN
và mức tiền lương, tiền công tham gia BHTN thấp
hơn so với lương thực t ; Tình trạng chậm đóng, nợ
đọng BHXH xảy ra tất cả các địa phương. Nguyên
nhân ngoài y u tố khách quan c n do công tác thanh
tra, kiểm tra về thực hiện chính sách BHXH, BHYT
của cơ quan quản lý nhà nước chưa thường xuyên,
ch tài xử lý vi phạm c n nhẹ, chưa nghiêm.
Quỹ BHYT đang bị trục lợi lớn do cơ s khám
bệnh, chữa bệnh tìm mọi cách để trục lợi thông qua
“nhân bản” hồ sơ xét nghiệm, áp sai đơn giá thuốc,
tính thêm ngày giường bệnh... Việc cấp thẻ BHYT
c n trùng với số lượng lớn. Theo báo cáo của các S
Tài chính về k t quả kiểm tra, rà soát việc cấp thẻ
BHYT từ năm 2010-2014, đã phát hiện 2,3 triệu thẻ
cấp trùng, tương ứng số tiền 980 tỷ đồng, đã được
thu hồi nộp NSNN. Nguyên nhân chủ y u là việc
ứng dụng công nghệ thông tin c n trình độ thấp,
người tham gia có nhiều loại mã số khác nhau, chưa
có mã số duy nhất để quản lý.
Thứ ba, về trợ giúp xã hội đối với những người
có hoàn cảnh đặc biệt:
Chính sách trợ giúp xã hội
đối với những người có hoàn cảnh đặc biệt được
ban hành nhưng chưa tính toán h t nguồn lực
cho các địa phương để thực hiện chính sách này là
2.584 tỷ đồng.
Tính đ n ngày 30/11/2017, doanh số cho vay
chương trình cho vay hộ nghèo về nhà là 992,9
tỷ đồng; cho vay hộ nghèo xây dựng ch i tránh lũ,
lụt là 6,3 tỷ đồng. Cũng đ n thời điểm này, doanh
số cho vay chương trình nước sạch và vệ sinh môi
trường nông thôn là 6.881,5 tỷ đồng.
Ngân sách trung ương đã bố trí kinh phí thực hiện
dự án truyền thông và giảm nghèo về thông tin thuộc
Chương trìnhmục tiêu quốc gia giảmnghèo bền vững
là 80 tỷ đồng (vốn sự nghiệp) để truyền thông, nâng
cao nhận thức, trách nhiệm của toàn xã hội về công
tác giảm nghèo. Ngoài ra, hộ nghèo, hộ cận nghèo
được Nhà nước hỗ trợ sử dụng dịch vụ điện thoại cố
định hoặc dịch vụ thông tin di động mặt đất trả sau
theo giá cước dịch vụ vi n thông công ích n u đã ký
hợp đồng sử dụng dịch vụ với doanh nghiệp vi n
thông, thu xem các chương trình truyền hình phục
vụ nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền thi t
y u qua hệ thống truyền hình quảng bá công nghệ
số theo Quy t định số 1168/QĐ-TTg ngày 24/7/2015
của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình
cung cấp dịch vụ vi n thông công ích đ n năm 2020.
Hiệu quả sử dụng nguồn lực từ ngân sách
nhà nước để thực hiện chính sách an sinh xã hội
Trong những năm vừa qua, hệ thống an sinh xã
hội hiện hành đã đạt được một số k t quả nhất định,
song v n c n một số tồn tại, hạn ch nhất định như:
Thứ nhất, về việc làm, dạy nghề, giảm nghèo:
Hiện
nay, số lượng chính sách giảm nghèo lớn (có khoảng
trên 150 chính sách) quy định nhiều văn bản;
Nhiều chính sách c n chồng chéo, trùng lắp về đối
tượng hoặc địa bàn. Một số chính sách có phương
thức hỗ trợ chưa phù hợp (ví dụ chính sách hỗ trợ
tiền điện cho hộ nghèo, hộ chính sách xã hội: Chi
phí đi từ nhà đ n cơ quan lao động – thương binh xã
hội của nhiều hộ vùng sâu, vùng xa c n cao hơn
mức kinh phí được hỗ trợ 46.000 đồng/hộ/tháng).
Một số chính sách mức hỗ trợ c n quá thấp, không
có tác dụng tích cực (chính sách hỗ trợ trực ti p theo
Quy t định số 102/2009/QĐ-TTg...). Các chính sách
chủ y u tập trung dưới dạng hỗ trợ bằng tiền mặt
hoặc hiện vật, ít chính sách hỗ trợ gián ti p (như cho
vay) nên chưa tạo động lực cho người nghèo thoát
nghèo và giảm nghèo bền vững. Ngoài ra, do có
nhiều chính sách trong khi nguồn lực hạn ch d n
đ n tình trạng nguồn lực bị xé lẻ, phân tán, hiệu quả
thực hiện chính sách thấp, gây lãng phí nguồn lực.
Đầu tư cơ s vật chất, thi t bị dạy nghề ban đầu
c n dàn trải, thi u đồng bộ, chưa gắn với cơ cấu,
68.203 t n g o
h tr h c sinh
các t nh thành
10.794 t n h tr
giáp h t, d ch b nh
14.584 t n h tr
các d án tr ng r ng
13.504 t n h tr
h tr mưa lũ, thiên tai
14.114 t n h tr
d p t t Nguyên đán
127.000
t n
Số gạo dự trữ xuất cấp năm 2017
Nguồn: Tổng cục Dự trữ Nhà nước
1...,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16 18,19,20,21,22,23,24,25,26,27,...70
Powered by FlippingBook