K2 T4 - page 59

TÀI CHÍNH -
Tháng 4/2017
58
sản xuất của các mỏ hiện nay đã xuống sâu -300m so
với mặt nước biển và tỷ lệ than lộ thiên so với than
hầm lò chiếm 50-60%. Các mỏ than lộ thiên, hệ số bóc
đất đá và cung độ tăng nhanh, phức tạp, cần phải có
sự đầu tư lớn về cơ sở vật chất và trang thiết bị.
Bên cạnh đó, mặc dù năng suất lao động chung
đã được cải thiện nhiều, song thực tế vẫn còn ở mức
thấp so với một số nước trong khu vực. Đội ngũ cán
bộ, công nhân viên của ngành Than còn thiếu và yếu.
Lực lượng lao động trực tiếp (thợ lò), chưa được đào
tạo một cách toàn diện về kỹ năng và lòng yêu nghề,
cùng với đó môi trường lao động nghề mỏ nặng nhọc
độc hại, các chính sách đãi ngộ chưa tương xứng...
dẫn đến thợ lò bỏ việc ngày càng nhiều.
Công tác quy hoạch ngành Than thành một hệ
thống “kinh doanh mỏ” tuy đã được đẩy mạnh, từ
khâu mở mỏ, trình tự khai thác, đổ thải, cơ sở hạ
tầng, môi trường, chế biến cho đến tiêu thụ … song
chưa tính toán đầy đủ đến các yếu tố khu vực dân
cư xung quanh, sự tác động của biến đổi khí hậu cực
đoan, do đó đã dẫn đến các nguy cơ rủi ro cao do sự
chồng lấn, sạt lở, trôi lấp… gây ra thiệt hại nghiêm
trọng. Ngoài ra, hệ thống pháp lý còn thiếu đồng
bộ giữa quy hoạch phát triển năng lượng của Nhà
nước với các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa
phương; các chính sách quản lý thay đổi, biến động,
ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển bền vững của
ngành Than.
Giải pháp “xã hội hóa” trong lĩnh vực đầu tư mỏ
được đánh giá là một giải pháp đúng nếu thực hiện
theo mô hình “đối tác công - tư”, tuy nhiên trên thực
tế trong thời gian qua giải pháp này chủ yếu được
thực hiện theo hướng “tư nhân hóa”. Điều này có
nguy cơ dẫn đến thiệt hại từ phân chia lợi ích của
dự án, dịch vụ giữa tư nhân (dòng tiền dương) và
Những khó khăn,
thách thức của ngành Than hiện nay
Ngành Than là một ngành kinh tế chủ lực quan
trọng của nước ta, bảo đảm nhiên liệu cho sản xuất
công nghiệp quan trọng như sản xuất điện, thép, xi
măng, phân bón…; thu hút lượng lớn lao động và
đem lại nguồn lợi nhuận không nhỏ cho đất nước.
Tuy nhiên, hiện nay ngành Than đang lâm vào tình
trạng rất khó khăn, kết quả sản xuất kinh doanh thời
gian gần đây bị sụt giảm lớn. Nguyên nhân lớn nhất
là do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính, suy
giảm kinh tế, nhu cầu tiêu thụ chậm lại, lại thêm giá
than của các nước giảm mạnh, nên lượng than nhập
khẩu về Việt Nam tăng.
Trải qua quá trình khai thác lâu dài, việc khai thác
than đang càng ngày càng khó khăn, bởi điều kiện
Nhậndiệnnguy cơvà tháchthức
tácđộngđếnsựpháttriểnbềnvữngcủangànhThan
ThS. Nguyễn Viết Bình
- Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công Nghiệp
Mặc dù đã nỗ lực duy trì ổn định sản xuất, đảm bảo việc làm và thu nhập cho công nhân lao động, nhưng
với sự giảm sút về giá bán và thị trường tiêu thụ thời gian gần đây, kết quả sản xuất kinh doanh của
ngành Than đang sụt giảmmạnh. Nguyên nhân chủ yếu do thị trường diễn biến theo hướng bất lợi, điều
kiện khai thác ngày càng khó khăn, giá thành trong nước cao hơn giá nhập khẩu. Thực tế này đòi hỏi
ngành Than cần có những giải pháp đồng bộ để khắc phục khó khăn, để phát triển bền vững, đảm bảo an
ninh năng lượng quốc gia.
Từ khóa: Ngành Than, an ninh năng lượng, thị trường tiêu thụ, công nhân, lao động
Although efforts have been made to
maintain production, ensure employment
and income for workers, due to recent
decline in prices and consumer markets,
Coal sector is free falling. Main reasons come
from unfavorable market movements; The
difficult conditions of mining, the downturn
ofprofit, higher-domestic-than-import price.
Reality requires the coal industry needs to
have comprehensive solutions to overcome
difficulties, and sustainable development to
ensure national energy security.
Keywords: Coal industry, energy security, con-
sumer markets, workers, labor
1...,49,50,51,52,53,54,55,56,57,58 60,61,62,63,64,65,66,67,68,69,...118
Powered by FlippingBook