So ky 1 thang 6 - page 99

TÀI CHÍNH -
Tháng 6/2017
101
ROAit/ROEit = β0 + β1DAit + β2ACRit + β3ICPit +
β4APPit + β5Sizeit + β6Ageit + β7Taxit + β8Tangit + uit
ROAit/ROEit = β0 + β1SDAit + β2LDAit+ β3ACRit
+ β4ICPit + β4APPit + β4Sizeit + β7Ageit + β8Taxit +
β9Tangit + uit
ROAit/ROEit = β0 + β1DAit + β2CCCit + β3Sizeit
+ β4Ageit + β5Taxit + β6Tangit + uit
ROAit/ROEit = β0 + β1SDAit + β2LDAit +β3CCCit
+ β4Sizeit + β5Ageit + β6Taxit + β7Tangit + uit
Trong đó, các biến được định nghĩa như sau:
- Nhóm biến hiệu quả tài chính: ROA và ROE.
- Nhóm biến cấu trúc vốn: DA là tổng nợ bình
quân/tổng tài sản bình quân; SDA là tổng nợ ngắn hạn
bình quân/tổng tài sản bình quân và LDA là tổng nợ
dài hạn bình quân/Tổng tài sản bình quân.
- Nhóm biến vốn luân chuyển: ACR là số ngày
thu tiền bình quân; ICP là Số ngày tôn kho bình
quân, APP là số ngày trả tiền bình quân và CCC là
chu kỳ luân chuyển tiền (ACR + ICP – APP)
- Các biến kiểm soát bao gồm: Size là Quy mô
công ty (Logarit của Tổng tài sản); Age là thâm niên
hoạt động, Tax là Thuế thu nhập DN/lợi nhuận
trước thuế và Tang là tỷ lệ tài sản cố định bình quân/
tổng tài sản bình quân.
Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu
Dữ liệu nghiên cứu
Dữ liệu nghiên cứu là số liệu thứ cấp được thu
thập từ báo cáo tài chính của 1.032 DN nhỏ và vừa
(DNNVV) tại TP. Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2006
– 2014, sau khi đã loại trừ các DN có giá trị dị biệt
ở các biến ra khỏi mẫu. Tất cả các dữ liệu trên được
cấu trúc thành dạng dữ liệu bảng cân bằng.
Phươngphápnghiêncứu
Để khắc phục các hiện tượng có thể xảy ra trong
mô hình hồi quy bao gồm tự tương quan và nội sinh,
các tác giả sử dụng phương pháp hồi quy GMM với
biến công cụ phù hợp. Tính hợp lý của biến công
cụ trong GMM được đánh giá qua các kiểm định
Sargan và Arellano-Bond. Các phương pháp được
thực hiện dưới sự hỗ trợ của phần mềm Stata.
Kết quả nghiên cứu
Theo kết quả hồi quy, trong giai đoạn 2006 – 2014
cho thấy, biến DA tác động tích cực đến ROE và
ROA của khối DNNVV và có ý nghĩa thống kê cho
cả 8 mô hình. Chi tiết hơn, biến SDA tác động tích
cực đến ROA và ROE và có ý nghĩa thống kê cho các
mô hình. Kết quả cho thấy, sử dụng nợ vay ngắn hạn
trong cấu trúc vốn có tác động làm tăng hiệu quả tài
chính DN. Đối với biến LDA, kết quả hồi quy cho
thấy, không có bằng chứng về tác động của LDA đối
với ROE và ROA. Trên thực tế, đối với các DNNVV,
trong giai đoạn 2006 – 2014, tỷ trọng của LDA là khá
nhỏ trong tổng nợ.
Liên quan đến
vốn luân chuyển,
ACR tác động ngược
chiều và có ý nghĩa
thống kê đối với
ROA lẫn ROE. Như
Ma t huva ( 2010 )
đã giải thích rằng
khách hàng càng
thanh toán hóa đơn
sớm, công ty càng có
nhiều tiền mặt để tái
đầu tư, do vậy doanh
số đạt được càng
cao. Ngược lại, APP
có mối quan hệ cùng
chiều với các biến
đại diện cho hiệu
quả tài chính DN.
Khoản chi phí phải
trả cho nhà cung cấp
thực chất có thể xem
như là một nguôn tài
BẢNG 1: KẾT QUẢ HỒI QUY BẰNG PHƯƠNG PHÁP GMM ĐỐI VỚI ROA
ROA
Phương trình 1.a Phương trình1.b Phương trình1.c
Phương trình1.d
DA
0.0759**
[1.97]
-0.0227***
[-3.29]
0.0254
[0.51]
0.0201***
[21.52]
-0.00151**
[-2.46]
0.0774***
[4.51]
0.179***
[45.82]
-0.0200**
[-2.14]
0.0220**
[2.36]
0.0978**
[2.48]
- 0.866
[-0.96]
-0.0252***
[-3.60]
0.0239
[0.48]
0.0201***
[21.51]
-0.00151**
[-2.46]
0.0773***
[4.51]
0.179***
[45.81]
-0.0188**
[-2.01]
0.0220**
[2.36]
0.156***
[2.98]
-0.554**
[-2.49]
0.000628
[1.10]
0.113***
[6.75]
0.184***
[46.73]
-0.0353***
[-6.76]
0.0121**
[2.11]
0.179***
[3.14]
-0.445
[-0.52]
-0.574**
[-2.53]
0.000601
[1.06]
0.113***
[6.76]
0.184***
[46.73]
-0.0340***
[-6.60]
0.0123**
[2.13]
SDA
LDA
ACR
ICP
APP
CCC
Size
Age
Tax
Tang
_cons
N
9288
9288
9288
9288
Sargan test
0.350
0.325
0.150
0.140
AR(2)
0.691
0.668
0.679
0.650
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả
1...,89,90,91,92,93,94,95,96,97,98 100,101,102,103,104,105,106
Powered by FlippingBook