TCTC (2018) so 7 ky 1 (IN)-full - page 52

TÀI CHÍNH -
Tháng 7/2018
51
lĩnh vực bán lẻ trực tuyến, thông tin từ hàng nghìn
website TMĐT cho thấy, doanh thu tăng trưởng 35%
(Hiệp hội TMĐT Việt Nam).
Trong lĩnh vực thanh toán, theo Công ty Cổ phần
Thanh toán quốc gia Việt Nam, năm 2017, tăng
trưởng số lượng giao dịch trực tuyến thẻ nội địa
tăng khoảng 50% so với năm 2016 trong khi giá trị
giao dịch tăng trưởng tới 75%. Trong lĩnh vực tiếp
thị trực tuyến, một số công ty tiếp thị liên kết có tốc
độ tăng trưởng năm 2017 đạt 100 - 200%. Trong lĩnh
vực du lịch, tỷ lệ đặt phòng qua đại lý du lịch trực
tuyến tăng mạnh, đạt mức 30%. Nếu kết hợp với đà
tăng trưởng 2 chữ số của doanh thu du lịch thì có
thể ước tính tốc độ tăng trưởng doanh thu du lịch
trực tuyến đạt trên 50%...
So với giao dịch theo phương thức truyền thống,
giao dịch điện tử nhanh chóng và tiện dụng hơn rất
nhiều. Nhờ có sự hỗ trợ của các thiết bị thông minh,
các kênh thanh toán đa dạng, người mua và người
bán dễ dàng kết nối và thực hiện giao dịch mà không
bị ảnh hưởng bởi khoảng cách địa lý. Trên thế giới,
mỗi ngày có đến hàng trăm triệu giao dịch được
thực hiện thông qua các trang TMĐT, trò chơi trực
tuyến, quảng cáo trực tuyến, nội dung số… Qua đó,
đem lại cho các doanh nghiệp (DN), cá nhân kinh
doanh qua mạng internet nguồn doanh thu ổn định
và ngày càng gia tăng.
Năm 2017, Việt Nam đã có 53,86 triệu người
truy cập vào internet, 33% người tiêu dùng Việt
thực hiện giao dịch chuyển khoản khi mua sắm trực
tuyến. Ngoài các nhà bán lẻ, các DN sản xuất cũng
đang bắt đầu tham gia vào thị trường TMĐT. Số
lượng các đơn hàng TMĐT tăng rất mạnh, ước tính
khoảng 60%/năm. TMĐT Việt Nam đang được coi là
Quản lý thuế đối với
hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam
Hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) hình thành
ở Việt Nam từ năm 1998 với việc cung cấp dịch vụ
internet công cộng, mở ra giai đoạn hình thành TMĐT.
Sau gần 20 năm hình thành và phát triển, năm 2017,
TMĐT của Việt Nam đạt mức tăng trưởng khoảng
25% và tỷ lệ này có thể được duy trì trong cả giai đoạn
2018 - 2020. Trong 4 năm tới, quymô thị trường TMĐT
Việt Nam dự đoán có thể đạt tới 10 tỷ USD. Đối với
NÂNG CAOHIỆUQUẢ QUẢN LÝ THUẾ
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNGTHƯƠNGMẠI ĐIỆNTỬỞVIỆT NAM
ThS. DƯƠNG TUẤN NGỌC *
Những nămqua, tốc độ phát triển thươngmại điện tử và kinh doanh thươngmại điện tử ở Việt Nam
đã đạt được những kết quả tích cực. Dự báo, đến năm2020 hoạt động này sẽ đạt giá trị 10 tỷ USD và
Việt Namđược đánh giá là quốc gia cómức độ tăng trưởng thươngmại điện tửmạnhmẽ. Tuy nhiên,
những đóng góp của lĩnh vực này cho ngân sách nhà nước hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế. Bài viết
phân tích thực trạng quản lý thuế đối với hoạt động thươngmại điện tử ở Việt Namvà đề xuất đưa ra
một số giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả quản lý thuế đối với loại hình này ở Việt Nam.
Từ khóa: Thương mại điện tử, ngân sách nhà nước, giao dịch trực tuyến, bán hàng trực tuyến
MEASURES TO IMPROVE TAX MANAGEMENT
OF E-COMMERCIAL ACTIVITIES IN VIETNAM
In recent years, e-commerce and e-commercial
business activities have become popular and
achieving positive results in Vietnam. It is
forecast that by 2020, e-commercial activities will
reach 10 billion USD of transaction value and
Vietnam will be a country of high e-commercial
growth. However, the contributions of this sector
to the state budget have also been limited. This
paper analyzes the practical tax management
towards e-commercial activities in Vietnam to
recommendmeasures to improve taxmanagement
performance towards these activities.
Keywords: E-commerce, state budget, online transaction,
online shopping
Ngày nhận bài: 7/6/2018
Ngày hoàn thiện biên tập: 22/6/2018
Ngày duyệt đăng: 29/6/2018
*Email:
1...,42,43,44,45,46,47,48,49,50,51 53,54,55,56,57,58,59,60,61,62,...129
Powered by FlippingBook