K2 T2 - page 72

72
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
mức tăng trưởng đạt 11,9%. Sự phát triển của ngành
công nghiệp chế biến, chế tạo được duy trì là nhờ một
phần quan trọng của sự tích tụ và tăng trưởng đều
đặn của nguồn vốn vốn chủ sở hữu của các doanh
nghiệp (DN). Tổng nguồn vốn chủ sở hữu của các DN
trong ngành chế biến, chế tạo tăng nhanh chóng từ
333.5 nghìn tỷ vào năm 2005 lên 770.3 nghìn tỷ vào
năm 2010 và 1.222,5 nghìn tỷ vào năm 2014.
Sự tăng trưởng của tổng vốn chủ sở hữu là cơ sở
vững chắc cho các DN trong ngành chế biến, chế tạo
tăng tổng nguồn vốn và hình thành tổng tài sản của
Ngành. Nếu như năm 2005, tổng nguồn vốn bình
quân trong Ngành là khoảng 860,216 nghìn tỷ đồng
thì con số này đã tăng 3,58 lần chỉ sau 10 năm, đạt mức
3.082,18 nghìn tỷ đồng trong năm 2014.
Một trong những kênh quan trọng để các DN có thể
tích tụ vốn chủ sở hữu là lợi nhuận để lại. Lợi nhuận để
lại là thu nhập sau thuế còn nằm trong cơ cấu tài chính
DN. Khoản tài chính này được công ty tích tụ từ năm
này sang năm khác thành một giá trị lớn hoặc rất lớn.
Tuy nhiên thực tế cho thấy, dư địa cho việc sử dụng
lợi nhuận để lại cho việc tăng vốn chủ sở hữu tại các
DN trong ngành chế biến, chế tạo có thể được mở rộng
hơn nếu gỡ bỏ được một số hạn chế như: (i) Số lượng
các các DN trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo
đang làm ăn thua lỗ là khá lớn. Khoảng trên 1/3 số DN
trong ngành chế biến, chế tạo thua lỗ trong nhiều năm.
Theo “Báo cáo Thường niên DN Việt Nam năm 2015”
do VCCI thực hiện năm 2016, tỷ lệ DN ngành chế biến,
chế tạo bị thua lỗ trong giai đoạn 2007-2014 dao động
trong khoảng từ 21%-45,4%. Thua lỗ đã làm xói mòn
vốn chủ sở hữu của các DN, từ đó làm giảm vốn của
Tác động của một số khoản nộp ngân sách
tới tích tụ vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo duy trì được
tốc độ tăng trưởng đều đặn ở mức 7-12% trong suốt
thập niên vừa qua. Theo Tổng cục Thống kê, trong
năm 2016, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có
Tác động củamột số khoảnnộpngân sách
tới khảnăngtíchtụvốn của doanhnghiệp
ThS. Lê Duy Bình
- Công ty Tư vấn về quản lý kinh tế
Thuế và các khoản nộp ngân sách đóng vai trò nhất định đối với khả năng sinh lời của các doanh nghiệp
nhỏ và vừa trong ngành chế biến, chế tạo. Trong ngành chế biến, chế tạo doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và
vừa, mức thuế và các khoản phải nộp ngân sách luôn gấp 2-3 lần so với mức lợi nhuận trước thuế. Tại các
doanh nghiệp siêu nhỏ, tỷ lệ này thậm chí có những năm lên tới 4-4,5 lần. Trên cơ sở so sánh về lợi nhuận
trước thuế với mức thuế và các khoản mà doanh nghiệp phải nộp ngân sách, bài viết đề xuất một số giải
pháp nhằm khoan sức các doanh nghiệp này trong bối cảnh hội nhập.
Từ khóa: Lợi nhuận, ngân sách, vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, thuế
Ngày nhận bài: 13/1/2017
Ngày chuyển phản biện: 16/1/2017
Ngày nhận phản biện:5/2/2017
Ngày chấp nhận đăng: 6/2/2017
Tax and revenue plays a certain role
in the profitability of small and medium-
sized enterprises in the processing and
manufacturing sectors. In this sector, duties
and other payments of micro, small and
medium-size enterprises contributing to the
budget are 2-3 times higher than the pre-
tax profit. Especially, in micro enterprises,
sometimes this ratio may be up to 4-4.5
times higher. On the basis of comparison
between pre-tax profit, tax rate and payment
that enterprises must contribute to budget,
the paper proposes some solutions to take
advantage of these business’ contributions in
the context of integration.
Keywords: profit, budget, equity, small and
medium-sized enterprises, tax
1...,62,63,64,65,66,67,68,69,70,71 73,74,75,76,77,78,79,80,81,82,...120
Powered by FlippingBook