TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 160

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
161
= 0,854 nhỏ hơn R2 và thể hiện rằng 6 biến độc lập
giải thích được 85,4% sự biến thiên của biến phụ
thuộc chia sẻ tri thức. Điều này chứng tỏ 6 biến độc
lập c mối quan hệ chặt chẽ với biến phụ thuộc hành
vi chia sẻ tri thức và c thể sử dụng để phân tích hồi
quy của 6 biến độc lập đến hành vi chia sẻ tri thức.
Trong phân tích ANOVA, giá trị Sig = 0.000 < 0.05
như vậy, việc phân tích ANOVA đã đảm bảo được
mức ý nghĩa thống kê, từ đ cho thấy mô hình hồi
qui phù hợp về mặt tổng thể. Nếu kết luận 6 biến
độc lập này ảnh hưởng đến Hành vi chia sẻ tri thức
thì đảm bảo được độ tin cậy trên 95%.
Phương trình hồi quy đã chuẩn h a: Chia sẻ tri
thức = 0,558 * Gắn kết + 0,472 * Sự quan tâm của lãnh
đạo + 0,367 * Niềm tin + 0,283 * Làm việc nh m +
0,248 * Hệ thống công nghệ thông tin + 0,213 * Giao
tiếp với đồng nghiệp.
Thông qua các kiểm định và phân tích trong nội
dung trên, kết quả các giả thuyết nghiên cứu được đưa
ra đã cho thấy, các yếu tố trong mô hình đều thể hiện
sự ảnh hưởng thuận chiều tới hành chia sẻ tri thức của
công chức ngành thuế theo thứ tự là Gắn kết; Sự quan
tâm của lãnh đạo; Niềm tin; Làm việc nh m; Hệ thống
công nghệ thông tin; Giao tiếp với đồng nghiệp.
Kiến nghị
Từ kết quả nghiên cứu, nh m tác giả đưa ra một
số kiến nghị sau:
Về sự gắn kết:
Sự gắn kết là yếu tố ảnh hưởng
mạnh nhất đến hành vi chia sẻ tri trức. Trong quá
trình công tác, sự gắn kết của công chức thuế với cơ
quan thuế nơi làm việc thể hiện bằng sự gắn b với
công việc và sự nỗ lực của bản thân trong việc g p
phần hoàn thành nhiệm vụ chung của cơ quan.
Về làm việc nhóm:
Cần phát huy hơn nữa chia sẻ
trong nội bộ nh m và giữa các nh m với nhau. Trong
cùng một nh m các thành viên phải hỗ trợ và giúp
đỡ nhau trong công việc, hãy sẵn sàng chia sẻ và giúp
đỡ đồng nghiệp khi họ gặp kh khăn. Việc làm này sẽ
tạo nên sự gắn kết giữa các
thành viên trong nh m.
Về công nghệ thông tin:
Triển khai nâng cấp hạ tầng
kỹ thuật hệ thống nhằm đáp
ứng yêu cầu của các ứng
dụng khai, nộp và hoàn thuế
điện tử. Triển khai hệ thống
dự phòng cho hệ thống xử
lý giao dịch điện tử c yêu
cầu tính sẵn sàng cao như
hệ thống khai thuế, nộp thuế
điện tử, đảm bảo hệ thống
luôn hoạt động ổn định, sẵn sàng, nâng cao năng lực
xử lý, đặc biệt trong các kỳ cao điểm về quyết toán
thuế. Đồng thời, xây dựng kho cơ sở dữ liệu quốc
gia về thuế đáp ứng yêu cầu triển khai Chính phủ
điện tử.
Về cải thiện niềm tin:
Cần tổ chức các buổi trao
đổi, thảo luận kiến thức về Luật Quản lý thuế và
các văn bản c liên quan giữa các bộ phận để cùng
chia sẻ kiến thức cũng như học hỏi kinh nghiệp xử
lý công việc lẫn nhau.
Về giao tiếp với đồng nghiệp:
Cần c kế hoạch, triển
khai thực hiện các chương trình đào tạo và bồi dưỡng
những kỹ năng giao tiếp cho công chức ngành Thuế.
Điều này giúp cán bộ tự tin trong xử lý các tình
huống, không bị lúng túng trong quan hệ ứng xử.
Về sự quan tâm của lãnh đạo:
Lãnh đạo nên khích lệ
và tạo động lực chia sẻ tri thức trong đội ngũ công
chức, đồng thời nâng cao vai trò chỉ đạo từ cấp quản
lý và xây dựng các quy định về khen thưởng, ghi
nhận đ ng g p của cấp quản lý và đối với các công
chức thể hiện sự tích cực trong quá trình trao đổi,
chia sẻ tri thức; đào tạo về kỹ năng quản lý tri thức...
Về sự gắn kết:
Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở
c vai trò quan trọng trong việc tạo môi trường làm
việc thông thoáng, lành mạnh và công bằng. Tạo
động lực làm việc để công chức thuế c thể phát huy
năng lực và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Tài liệu tham khảo:
1.AdelI.A.,NaylaY.A.–M.&Yasmeen,F.M.(2007),“Organizationalcultureandknowledge
sharing:criticalsuccessfactors”,Journalofknowledgemanagement,11(2),22–42;
2. Alavi, M., & Leidner, D. E. (2001), “Review: Knowledge Management and
Knowledge Management systems: Conceptual foundations and research issues”;
3. Bartol, K. M., & Srivastava, A. (2002), “Encouraging knowledge sharing:
The role of organizational reward systems”, Journal of Leadship and
Organisation Studies, 9 (1) 64 – 76;
4. Bharadwaj, A. S. (2000), “A resource–based perspective on information
technology, capability and firm performance: An empirical Investigation”,
MIS Quarterly, 24 (1), 169 – 196.
Bảng 2: Kết quả phương sai giải trích
Nhân
tố
Eigenvalues ban đầu
Tổng bình phương hệ số tải đã xoay
Toàn
phần
Phần trăm của
phương sai %
Phần trăm
tích lũy % Toàn phần Phần trăm của
phương sai %
Phần trăm
tích lũy %
1
11.052
38.111
38.111
3.809
13.133
13.133
2
2.252
7.765
45.876
3.560
12.277
25.410
3
1.737
5.988
51.864
3.295
11.362
36.772
4
1.570
5.414
57.278
3.121
10.761
47.533
5
1.311
4.519
61.797
2.752
9.488
57.021
6
1.284
4.427
66.224
2.669
9.203
66.224
Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả
1...,150,151,152,153,154,155,156,157,158,159 161,162,163,164,165,166,167,168,169,170,...175
Powered by FlippingBook