TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 17

18
KINH TẾ - TÀI CHÍNH VĨ MÔ
dị dưỡng, đồng thời sử dụng biofloc làm thức ăn cho
các đối tượng thủy sản. Hay nuôi kết hợp với một số
loài rong biển c giá trị kinh tế c khả năng làm giảm
hàm lượng các chất hữu cơ và khí độc hòa tan trong
nước. Nuôi kết hợp với hải sâm hoặc với một số loài
cá ăn thực vật và mùn bã hữu cơ như cá măng, cá đối,
cá rô phi sẽ c tác dụng tích cực trong việc hạn chế
lượng chất thải hữu cơ tích tụ trong ao nuôi.
Đối với cơ quan nhà nước, cần tiếp tục tăng
cường công tác kiểm tra, kiểm soát và tổ chức quản
lý, giám sát cộng đồng để quản lý môi trường và áp
dụng các hình thức xử phạt nghiêm đối với các cơ
sở sản xuất không tuân thủ quy định của Luật Bảo
vệ môi trường để giảm thiểu tình trạng xả thải tùy
tiện của các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường.
Thứ tư
, phát triển thị trường và xúc tiến thương
mại. Cần tiếp tục thực hiện c hiệu quả công tác
xúc tiến thương mại để củng cố và phát triển các thị
trường truyền thống, các thị trường lớn (EU, Nhật
Bản, Mỹ) và phát triển mở rộng các thị trường Đông
Âu, Trung Đông, Trung Quốc, Hàn Quốc… Đồng
thời, phát triển, mở rộng thị trường nội địa phục vụ
du lịch, các đô thị, khu dân cư lớn.
Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại cho
các sản phẩm thủy sản ở các thị trường trọng điểm
(triển lãm, hội chợ, tuyên truyền, quảng cáo). Xây
dựng thương hiệu và tiêu chuẩn chất lượng cho một
số sản phẩm thủy sản chủ lực phục vụ xuất khẩu,
đáp ứng yêu cầu về chất lượng, mẫu mã và quy cách
sản phẩm thủy sản của các nước nhập khẩu.
Thứ năm,
tăng cường công tác quản lý nhà nước,
hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước ngành
Thủy sản từ Trung ương đến địa phương. Tiếp tục
đẩy mạnh cải cách hành chính trong ngành Thủy
sản. Hoàn thiện hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn
kỹ thuật, quy trình, điều kiện trong các lĩnh vực sản
xuất, kinh doanh thủy sản làm cơ sở quản lý và xã hội
h a một số khâu trong công tác quản lý nhà nước về
thủy sản. Nhân rộng các mô hình quản lý nhà nước
c sự tham gia của cộng đồng, khuyến khích các mô
hình hợp tác, liên kết trong sản xuất chế biến và tiêu
thụ; giữa DN chế biến tiêu thụ và người sản xuất
nguyên liệu; sự phối hợp hiệu quả giữa nhà nước và
các tổ chức xã hội nghề nghiệp...
Tài liệu tham khảo:
1. Doãn Thị Mai Hương (2017), Phát triển bền vững thủy sản xuất khẩu của
Việt Nam, Tạp chí Tài chính kỳ 1, tháng 9/2017;
2. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1690/QĐ-TTg về việc phê duyệt
chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020;
3. Xuất khẩu thủy sản 2018: Triển vọng đạt kỷ lục mới,
;
4.
.
Tại Việt Nam, công nghệ 4.0 đã được nghiên cứu,
ứng dụng và thúc đẩy trong những năm gần đây và
tạo ra những giá trị rõ rệt cho ngành trồng trọt, chăn
nuôi, thủy sản. Tuy nhiên, hiện nay, việc ứng dụng
công nghệ trên tại Việt Nam với tỷ lệ thực tế chưa
cao và còn diễn ra manh mún, nhỏ lẻ. Nhiều người
dân nuôi trồng thủy sản còn từ chối sử dụng công
nghệ cao vì vốn đầu tư lớn. Vì vậy, thời gian tới,
cần tăng cường các hoạt động khuyến khích, tư vấn
và hỗ trợ cho doanh nghiệp (DN) lẫn người nuôi
thủy sản để họ thay đổi cách sản xuất, áp dụng kỹ
thuật, công nghệ cao, giảm thiểu thất thoát trong
quá trình nuôi cũng như gia tăng chất lượng ngày
càng tốt hơn.
Thứ hai,
tuân thủ nghiêm các quy định đánh bắt
thủy sản. Để đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ
tốt cho hoạt động sản xuất thủy sản, phù hợp với
quy định của thị trường trong và ngoài nước, các tổ
chức, cá nhân tham gia đánh bắt thủy sản cần phải
thực thi đúng Luật Thủy sản. Đặc biệt là không vi
phạm vùng biển nước ngoài, không đánh bắt các
loài thủy sản bị cấm...
Các cơ quan chức năng cần phải xử lý nghiêm
minh các hành vi vi phạm quy định đánh bắt, quản
lý tốt hoạt động đánh bắt thủy sản để đảm bảo
không làm cạn kiệt nguồn lợi này bằng việc giảm
dần tàu làm nghề kéo lưới, tổ chức lại khai thác
vùng biển xa bờ, ven bờ theo mô hình khai thác theo
tổ, đội và các mô hình quản lý khai thác c sự tham
gia của cộng đồng...
Thứ ba,
nâng cao chất lượng môi trường nước.
Hiện nay, chất lượng nguồn nước cung cấp cho các
hoạt động nuôi trồng thủy sản đang bị suy giảm
nghiêm trọng so với những năm trước đây, gây ảnh
hưởng trực tiếp đến các đối tượng nuôi. Để đảm bảo
chất lượng nuôi trồng thủy sản, cần nâng cao chất
lượng môi trường nước. Người nuôi trồng thủy sản
cần áp dụng một số công nghệ trong xử lý nước và
trong quá trình nuôi như: Công nghệ lọc sinh học để
loại bỏ chất rắn dạng lơ lửng và các khí độc hòa tan
trong nước. Áp dụng công nghệ Biofloc nhằm loại bỏ
các chất dinh dưỡng dư thừa để nâng cao chất lượng
nước thông qua chuyển h a vào sinh khối vi khuẩn
Năm 2018, tổng giá trị xuất khẩu thủy sản Việt
Nam dự báo tiếp tục tăng trưởng tích cực nhờ
sản phẩm tôm và sự linh hoạt xuất khẩu sang
các thị trường lớn khác như: Trung Quốc, Nhật
Bản và Hàn Quốc. Dự báo, xuất khẩu thủy sản
của nước ta năm 2018 đạt trên 8,5 tỷ USD, tăng
khoảng 3% so với năm 2017.
1...,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16 18,19,20,21,22,23,24,25,26,27,...175
Powered by FlippingBook