K2 T3 - page 98

96
KINH TẾ - TÀI CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG
cả nước; 11 trung tâm thương mại, chiếm 6,79% so
với cả nước. Khu vực ĐBSCL có khoảng 20 siêu thị,
đại siêu thị của các thương hiệu nổi tiếng trong và
ngoài nước...
Trong thời gian qua, Chương trình hợp tác
thương mại giữa vùng ĐBSCL với TP.Hồ Chí Minh
và 7 tỉnh miền Đông Nam bộ đã có nhiều chuyển
biến, chất lượng sản phẩm hàng hóa được nâng cao,
đáp ứng nhu cầu tiêu thụ giữa các tỉnh, thành, vùng
miền, mở rộng phạm vi tại các tỉnh, thành Đông
- Tây Nam Bộ mà còn lan tỏa đến các tỉnh, thành
khác trên phạm vi cả nước và phục vụ xuất khẩu,
góp phần đảm bảo cung cầu hàng hóa, bình ổn thị
trường, thúc đẩy kinh tế phát triển, đảm bảo an sinh
xã hội.
Phát triển hệ thống bán lẻ trước yêu cầu mới
Để vùng ĐBSCL trở thành vùng phát triển hệ
thống bán lẻ năng động, có cơ cấu kinh tế hiện đại,
đóng góp ngày càng lớn vào nền kinh tế của đất
nước, Quyết định số 245/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ đã đề ra các chỉ tiêu kinh tế cơ bản phát
triển Vùng giai đoạn 2016 - 2020 là: Tốc độ tăng
trưởng kinh tế trung bình đạt 10,5%/năm, trong đó,
lĩnh vực thương mại đạt tốc độ tăng trưởng bình
quân 17,1%/năm…
Thực hiện chủ trương chính sách trên, ĐBSCL
đang đẩy mạnh triển khai, khai thác tiềm năng phát
triển, thông qua các dự án và những quyết định đầu
tư lớn của Chính phủ cho hạ tầng và cho sự phát
triển mang tính định hướng lâu dài ở ĐBSCL. Mục
tiêu đặt ra cho Vùng ĐBSCL trong thời kỳ mới là:
Xây dựng Vùng trở thành trung tâm lớn về sản xuất
lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản;
Đóng vai trò quan trọng trong chuyển giao công
Tiềm năng phát triển hệ thống bán lẻ
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có 13 tỉnh,
thành phố với, diện tích tự nhiên khoảng 40.000km2,
dân số trên 17,4 triệu người. Đây là vùng sản xuất
lương thực trọng điểm của nước ta có điều kiện tự
nhiên thuận lợi để phát triển chăn nuôi, thủy sản
với quy mô lớn, nhất là nuôi trồng thủy sản ven
biển, trên sông; có các vùng chuyên canh cây ăn trái
chất lượng cao.
Thị trường bán lẻ ở ĐBSCL có cơ cấu dao động
trong khoảng 18-20% tổng mức bán lẻ cả nước và là
thị trường bán lẻ lớn thứ 3, sau khu vực miền Đông
Nam bộ và Đồng bằng sông Hồng.
Vùng ĐBSCL hiện có 1.751 chợ (chiếm 20,21%
so với cả nước), trong đó có 17 chợ đầu mối, 53
chợ hạng I, 178 chợ hạng II, còn lại là chợ hạng III.
Toàn vùng hiện có 60 siêu thị, chiếm 7,38% so với
Giải pháp phát triển
hệ thốngbán lẻ tại Đồngbằng sông Cửu Long
Nguyễn Duy Thanh
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất, xuất khẩu lương thực, vùng cây ăn trái lớn nhất nước ta, có
những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Tuy đã có sự chuyển biến tích cực trong hoạt động thương
mại, phát triển hệ thống bán lẻ, vai trò của khu vực kinh tế này đối với sự phát triển kinh tế của các địa
phương đã được khẳng định nhưng cũng còn nhiều mặt hạn chế, chưa khai thác thật sự hiệu quả tiềm
năng, thế mạnh vốn có.
Từ khóa: Phát triển hệ thống bán lẻ, thương mại - dịch vụ, kinh tế
Cuu Long river delta is a largest production
and export zone of foods, fruits in Vietnam,
this area has outstanding advantages for
economic development. There had been
positive shifts in commercial activities, retail
system development moving the role of this
economic area forward, however, there have
also been limitations in enhancing typical
advantages of this area.
Keywords: retail system development, commer-
cial-service, economic
1...,88,89,90,91,92,93,94,95,96,97 99,100,101,102,103,104,105,106,107,108,...122
Powered by FlippingBook