So ky 2 thang 6 - page 74

72
KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
thu, lãng phí tài nguyên và nhưng thiệt hại không
lường trước (Abbas va Iqbal, 2012). KSNB cũng làm
giảm sự bât cân xứng về thông tin, thúc đẩy các biện
pháp minh bạch và bảo vệ cổ đông tốt nhất chống lại
quyền lực của các nhà quan ly (Salhi & Boujelbene,
2012). Thậm chí, nghiên cứu của Ellul và Yerramilli
(2011) còn cho rằng các tổ chức tài chính có kiểm
soát rủi ro nội bộ mạnh “có thể sống sót” qua các
cuộc khủng hoảng tài chính.
Cac nghiên cưu anh hưởng
của kiểm soát nội bộ với rủi ro tín dụng
Nghiên cưu của Olatunji (2009) ở Nigeria tập
trung vào tác động của hệ thống KSNB trong các
Ngân hàng, trọng tâm là KSNB và gian lận được
tìm thấy liên quan đên rủi ro hoạt động. Trong khi
đó, nghiên cưu cua Ellis va Jordi (2015) đã chỉ ra anh
hưởng của KSNB đối với rủi ro tín dụng ơ cac ngân
hang niêm yêt trên thị trường chứng khoán tai Tây
Ban Nha, trong đó tập trung xem xét tính hiệu quả
của KSNB, tim kiêm nguy cơ vơ nơ ơ các ngân hàng
Tây Ban Nha băt nguôn tư hệ thống KSNB và tư đo
thiết lập mối quan hệ giữa KSNB va rủi ro tín dụng.
Sau khi nghiên cưu, ho kêt luân rằng các hệ thống
KSNB đã được áp dụng nhưng hiệu quả thi chưa
đươc đảm bảo, khiến cho các ngân hàng niêm yết ở
Tây Ban Nha rơi vào tình trang vỡ nợ nghiêm trọng.
Tác động của KSNB đối với rủi ro tín dụng mang y
nghia thông kê, đặc biệt là môi trường kiểm soát,
quản lý rủi ro, các hoạt động kiểm soát và giám sát.
Sau nghiên cưu năm 2015, Ellis va Jordi (2016) tiêp
tuc thưc hiên nghiên cưu khac vơi đôi tương nghiên
cưu mơ rông ơ cac ngân hang trong khôi châu Âu vê
vân đê môi quan hê giưa KSNB va rủi ro tín dụng
nhằm điều tra tinh hiệu quả của các cơ chế KSNB và
bằng chứng về vấn đề đai diên giữa các ngân hàng
ở châu Âu và xác định các cơ chê KSNB ảnh hưởng
như thế nào đến rủi ro tín dụng. Kêt qua nghiên cưu
cho thây, rủi ro tín dụng vân cao mặc dù các biện
pháp đang được thực hiện bởi Ngân hàng Trung
ương châu Âu. Nghiên cứu tìm ra tinh hiêu qua cua
KSNB va các yêu tô KSNB đã đạt được và xác định
rõ ràng trong môi quan hê vơi rủi ro tín dụng. Vấn đề
vê đai diên được xác nhận co mối quan hệ tích cực va
co y nghia thông kê vơi rủi ro tín dụng.
Dư liêu thu thâp
Nghiên cứu này xem xét môi quan hê giưa
KSNB va rủi ro tín dụng của 6 ngân hàng thương
mại (NHTM) cổ phần có vốn Nhà nước ở Việt Nam
từ năm 2005 đến năm 2016. Các ngân hàng được
lựa chọn là: Vietinbank, VCB, BIDV, Agribank, GP
Bank, Ocean Bank và CB. Dữ liệu được lấy từ các
báo cáo tài chính va bao cao thương niên của các
ngân hàng với 59 mẫu quan sát. Dữ liệu GDP và
INF được lấy từ trang web của Ngân hàng Thế giới.
Phân tich dư liêu va thao luân
Kết quả nghiên cứu cho thấy, giá trị trung bình
(Mean) NPLR là 0,02392. Đối với Môi trương kiêm
soat, giá trị trung bình là 7,4407. Giá trị trung bình
của Đanh gia rui ro là 6,3729. Giá trị trung bình của
Hoat đông kiêm soat (Tuân thu va thân trong) va
Hoat đông kiêm soat (đam bao giơi han tin dung)
lân lươt la 0,7159 va 0,5832. Trong khi, giá trị trung
bình của Thông tin va truyên thông là 99,33723, giá
trị trung bình của Giam sat là 0,7966.
Nghiên cứu cũng cho thấy, chi co 1 biên RA co
tac đông ngươc chiêu và có ý nghĩa thống kê, cac
biên con lai không mang y nghia thông kê. Mô hinh
có R2 = 31,06% thâp. Nên cần lựa chọn FEM hoặc
REM để tìm kiếm kết quả nghiên cứu. Đê lưa chon
mô hinh FEM va REM nao thich hơp, kiêm đinh
Hausman đươc thưc hiên (Bang 1).
Nghiên cứu cũng cho thây, gia tri p-value la
0,0102< 0,05 trong kiêm đinh Hausman nghia la
gia thuyêt H0 (H0: REM la thich hơp) bi bac bo,
dân đên REM không hợp lý, nên nghiên cưu se sử
Môi trư ng ki m soát - CE
T l n x u
Đánh giá r i ro - RS
Ho t đ ng ki m soát
- CA credit limit
Ho t đ ng ki m soát
- CA compliance
Thông tin và truy n thông
- ICS timeliness
Quy mô ngân hàng
BANK SIZE
T c đ tăng trư ng qu c n i
- GDP
BI N Đ C L P
KI M SOÁT N I B KSNB
BI N KI M SOÁT
BI N PH THU C
T l l m phát - INF
Giám sát - monitoring_AQ
Đòn b y tài chính - LR
HÌNH 1: MÔ HINH NGHIÊN CƯU ĐÊ XUẤT
Nguồn: Tác giả tổng hợp
BANG 1: KIÊM ĐINH HAUSMAN
Nguồn: Tác giả tổng hợp
1...,64,65,66,67,68,69,70,71,72,73 75,76,77,78,79,80,81,82,83,84,...120
Powered by FlippingBook