So ky 2 thang 6 - page 76

74
KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
hơn la cac ngân hang nho. Kết quả trong nghiên cưu
nay đã khẳng định tính chính xác của kêt qua trong
nghiên cứu trước đây rằng, quy mô ngân hàng làm
giảm đáng kể rủi ro trong ngân hàng (Haq, 2010).
Môi trường kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng đến
viêc đanh gia người đi vay và khả năng vay vốn
cua ho. Một nền kinh tế tăng trưởng thuận lợi se
lam gia tăng doanh thu và giam bơt cac tac đông
vê suy thoái tài chính. Tăng trưởng GDP thực se
lam cho cac công ty hoat đông tôt hơn va kha năng
thanh toan cac khoan nơ se đung han hơn. Một số
nghiên cứu thực nghiệm đã tìm ra mối liên hệ ngươc
chiêu giữa ty lê nơ xâu và tăng trưởng GDP (Salas
và Saurina 2002; Fofack, 2005; Jimenez và Saurina,
2006; Dash va Kabra, 2010).
Lạm phát là một biến khác để được xem xét,
nhưng tác động của nó không rõ ràng. Lạm phát
cao có thể làm cho việc cung câp cac khoan cho vay
dễ dàng hơn, bằng cách giảm giá trị thực của các
khoản cho vay. Tuy nhiên, lam phat cao cũng có thể
làm suy yếu khả năng thanh toan của khách hàng
vay nợ do cách giảm thu nhập thực tê. Do đó, mối
quan hệ giữa lạm phát và rủi ro tín dụng có thể là
tích cực hoặc tiêu cực.
Kêt qua nghiên cưu cho thây, môi quan hê giưa
ty lê đon bẩy tai chinh va rủi ro tín dụng la ngươc
chiêu. Đông thơi, gia tri p-value lơn hơn 5% nên Ty lê
đon bây tai chinh không mang y nghia thông kê vơi
khoang tin cây 95%. Môi quan hê nay cho thây khi
Ty lê đon bây cao thi rủi ro tín dụng thâp. Tuy nhiên,
thưc tê cho thây, khi tỷ lệ này càng cao thì có một khả
năng lớn là ngân hang đang trong tinh trang không
thể trả được các khoản nợ theo những điều kiện tài
chính thắt chặt, hoặc có sự kém cỏi trong quản lý
hoặc cũng có thể dòng tiền của ngân hang bi han chê
do gánh nặng từ việc thanh toán các khoản lãi vay.
Điêu nay lam cho rủi ro tín dụng cao. Kêt qua trong
mô hinh nay lai ngươc vơi kêt qua nghiên cưu cua
Altman (1968); Hillegeist va công sư (2004).Ho cho
thây răng, thanh phần nợ trong cơ cấu vốn của ngân
hàng co thê dân đên một số hậu quả và đặc biệt khi
tỷ lệ nợ xấu cao, tư đo việc thanh toán các khoản nợ
này se găp kho khăn.
Kêt luân
Muc tiêu cua nghiên cưu này la thiêt lâpmôi quan
hê giưa KSNB va rủi ro tín dụng tai cac NHTM cô
phân co vôn Nha nươc tai Viêt Nam. Kêt qua nghiên
cưu cho thây, yêu tô đanh gia rui ro va hoat đông
kiêm soat co môi quan hê ngươc chiêu vơi rủi ro tín
dụng, trong khi yêu tô môi trương kiêm soat va yêu
tô thông tin va truyên thông co môi quan hê cung
chiêu vơi rủi ro tín dụng. Vơi khoang tin cây 95%,
yêu tô Hoat đông kiêm soat va yêu tô Thông tin va
truyên thông co nghia thông kê vơi gia tri p-value
nho hơn 5%. Khi hê thông KSNB hoat đông hiêu qua
thi se giup ngân hang han chê đươc nhưng khoan
nơ xâu phat sinh trong qua trinh câp tin dung.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, KSNB không chi la
nhưng yêu tô riêng le va tach biêt vơi nhau còn đan
xen, đoi hoi cac nha quan tri cung vơi cac câp quan ly
va nhân viên cung thiêt kê, vân hanh va thưc hiên. Tuy
vao đăc điêm cung như quy mô cua tưng ngân hang,
tưng loai hinh nghiêp vu khac nhau, mà yêu tô nay
trong KSNB co thê đươc chu trong hơn yêu tô khac.
Điên hinh trong nghiên cưu nay, hoat đông kiêm soat
(hay thu tuc kiêm soat) mang y nghia thông kê va quan
trong hơn so vơi yêu tô giam sat (đươc đo lương băng
chât lương kiêm toan). Đôi vơi hoat đông tin dung, cac
thu tuc kiêm soat quan trong bao gôm: phân chia trach
nhiêm thich hơp tư khâu tiêp xuc khach hang, thâm
đinh, phê duyêt va thưc hiên giai ngân. Bên canh đo la
cac chưng tư, sô sach lưu trư đây đu, tuân thu cac quy
đinh cua Nha nươc vê giơi han cho vay, đam bao an
toan vôn tôi thiêu… Ngoai cac yêu tô cua KSNB, mô
hinh con chiu tac đông bơi cac biên kiêm soat, trong
đo co biên vi mô ty lê lam phat, tôc đô tăng trương
GDP va biên vi mô ty lê đon bây tai chinh, quy mô
ngân hang. Trong đó, yếu tố quy mô ngân hang mang
y nghia thông kê vơi khoang tin cây 95%.
Tai liêu tham khao:
1. Bô Tai chinh (2015), Thông tư 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015hướng
dẫn công bố thông tin trên thị trường chứng khoán;
2. Basel (2010), Principles for enhancing corporate governance;
3. Burak Guner, A., Malmendier, U., Tate, G. (2008), Financial expertise of
directors, Journal of Financial Economics, 88(2), 323-354.
4. Caselli, S., Gatti, S., & Querci, F. (2016), Deleveraging and derisking
strategies of European banks: Business as usual? Centre for Applied Research
in Finance Working Paper;
5. Cho, M., & Chung, K.-H. (2016), The effect of commercial banks’ internal
control weaknesses on loan loss reserves and provisions, Journal of
Contemporary Accounting & Economics, 12(1), 61-72;
6. COSO (2013), COSO Internal Control - Integrated Framework Principles,
Retrieved 4 25, 2017, from Committee of sponsoring organizations of
the treadway commission:
11x17-Cube-Graphic.pdf;
7. Jensen, C., &Meckling, H. (1976), Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency
Costs andOwnership Structure, Journal of Financial Economics, 3, 305-360;
8. Lakis, V., & Giriunas, L. (2012), The concept of internal control system:
Theoritical aspect;
9. Letza, S., Kirkbride, J., Sun, X., & Smallman, C. (2008), Corporate governance
theorising: Limits, critics and alternatives, International Journal of Law and
Management, 50(1), 17-32.
1...,66,67,68,69,70,71,72,73,74,75 77,78,79,80,81,82,83,84,85,86,...120
Powered by FlippingBook