TÀI CHÍNH -
Tháng 12/2017
35
án đầu tư cơ sở hạ tầng Cụm công nghiệp Lan Sơn
và Nhà máy nhựa Khải Hồng Việt vốn đầu tư 150
triệu USD do DN Trung Quốc đầu tư tại Bắc Giang...
- Vê lĩnh vực đâu tư:
Nêu như cac giai đoan trươc
FDI cua Trung Quôc chi tâp trung vao cac linh vưc
khach san, nha hang va san xuât hang tiêu dung
vơi quy mô nho la chu yêu, thi thơi gian gân đây
đa co sư chuyên dich manh, thay đôi đang kê trong
linh vưc đâu tư. Các nhà đầu tư Trung Quốc phần
lớn đầu tư theo hình thức trực tiếp (100% vốn) và
các hợp đồng BOT, BT, BTO… Có thể kể tới Dự án
Nhiệt điện đốt than BOT Vĩnh Tân 1, vốn đầu tư 2 tỷ
USD ở Bình Thuận. Trong dự án này, các nhà đầu tư
Trung Quốc (Liên danh giữa Công ty TNHH Lưới
điện Phương Nam và Công ty TNHH Điện lực quốc
tế Trung Quốc) nắm giữ tới 95% vốn...
- Vê đia ban đâu tư:
Đến nay, cac nha đâu tư Trung
Quôc đa co măt trên hâu hêt cac tinh, thanh phố
cua Viêt Nam, trong đo tâp trung chu yêu tai cac
tinh ven biên (22/28 tinh ven biên) va cac thanh
phô, khu vưc đông dân cư, co sưc thu hut lao đông
manh, co cơ sơ ha tâng tôt, thuân lơi cho xuât nhâp
khâu hang hoa cung như đi lai giưa Trung Quôc va
Viêt Nam. Những điểm đến hấp dẫn các nhà đầu
tư Trung Quốc: TP. Hồ Chí Minh, Bình Thuận, Hà
Tĩnh, Đồng Nai, Bình Dương, Lào Cai, Hải Phòng,
Quảng Ninh...
Nhận diện một số bất cập
Nhìn lại quá trình thu hút vốn FDI từ Trung
Quốc vào Việt Nam có thể thấy, trong giai đoạn
1991-2001, dòng vốn này tác động chưa đáng kể đến
quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam;
từ năm 2002 đến năm 2010 mơi co chuyên biên ro
rêt, trơ thanh nôi dung chu yêu trong hơp tac kinh
tê giưa hai nươc. Đặc biệt từ năm 2011 đến nay, FDI
của Trung Quốc vào Việt Nam có dấu hiệu tăng
nhanh. Trong mọi giai đoạn, Viêt Nam đanh gia cao
vai tro FDI cua Trung Quôc trong viêc gop phân vao
phat triên kinh tê - xa hôi cua Viêt Nam. Tuy nhiên,
thời gian qua, vốn FDI từ Trung Quốc vẫn còn có
không ít tồn tại, hạn chế, cụ thể:
Thứ nhất,
phần lớn các dự án vốn đầu tư FDI
Trung Quốc đều có quy mô nhỏ, chủ yếu được thực
hiện bởi các DN nhỏ, ít có sự xuất hiện của các tập
đoàn lớn. Quy mô trung bình của các dự án Trung
Quốc chỉ bằng 50% mức trung bình của các nhà đầu
tư khác.
Thứ hai,
tỷ lệ giải ngân vốn thấp, tiến độ giải
ngân hay bị chậm trễ, đội vốn. Vốn thực hiện của
Bảng 1: Top 05 nhà đầu tư FDI vào Việt Nam 11 tháng đầu năm 2017
TT
Đối tác
Số dự án
cấp mới
Vốn đăng
ký cấp mới
(triệu USD)
Số lượt
dự án
tăng vốn
Vốn đăng ký
tăng thêm
(triệu USD)
Số lượt góp
vốn mua
cổ phần
Giá trị góp vốn,
mua cổ phần
(triệu USD)
Tổng vốn
đăng ký
(triệu USD)
1
Nhật Bản
329
7,659.14
186
844.26
418
434.38
8,937.78
2
Hàn Quốc
767
3,789.65
397
3,641.19
1,221
747.51
8,178.35
3
Singapore
165
3,248.29
67
834.52
283
611.31
4,694.12
4
Trung Quốc
244
1,352.69
75
266.82
725
434.96
2,054.47
5 British Virgin Islands
34
239.48
20
166.88
50
1,043.86
1,450.22
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Bảng 2: Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc tại Việt Nam
Nội dung
Số lượng
Đơn vị
Tổng vốn đầu tư đăng ký lũy kế của các dự án vẫn còn hiệu lực đến ngày 20/11/2017
12.032
Triệu USD
Vốn đăng ký cấp mới tính từ ngày 1/01/2017 đến ngày 20/11/2017
1.352,69
Triệu USD
Vốn đăng ký tăng thêm tính từ ngày 1/01/2017 đến ngày 20/11/2017
266,82
Triệu USD
Giá trị góp vốn, mua cổ phần tính từ ngày 1/01/2017 đến ngày 20/11/2017
434,96
Triệu USD
Tổng vốn đăng ký tính từ ngày 1/01/2017 đến ngày 20/11/2017
2.054,47
Triệu USD
Lũy kế các dự án còn hiệu lực tính đến ngày 20/11/2017
1.784
Dự án
Số dự án cấp mới tính từ ngày 1/01/2017 đến ngày 20/11/2017
244
Dự án
Số lượt dự án tăng vốn tính từ ngày 1/01/2017 đến ngày 20/11/2017
75
Dự án
Số lượt góp vốn mua cổ phần tính từ ngày 1/01/2017 đến ngày 20/11/2017
725
Dự án
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư)