36
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
hàng… Để tăng cường năng lực tài chính, trong
thời gian tới NCB Thái Nguyên cần tăng quy mô
vốn chủ sở hữu, xử lý nợ tồn đọng và ngăn chặn
nợ xấu gia tăng, nâng cao chất lượng tín dụng
và khả năng sinh lời, nâng cao năng lực quản trị
điều hành kinh doanh.
Xây dựng thương hiệu ngân hàng là một quá
trình lâu dài và liên tục, do vậy, NCB Thái Nguyên
cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng;
Tuyên truyền, quảng bá rộng rãi các chính sách của
ngân hàng đến khách hàng; Nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ nhân viên có
phong cách làm việc, có kỹ năng giao tiếp tốt và
nắm vững nghiệp vụ. Ngoài ra, thường xuyên
quảng bá thương hiệu; xác định việc đa dạng hóa
sản phẩm chính là thế mạnh và mũi nhọn để trở
thành ngân hàng bán lẻ hiệu quả. Để làm được
điều này, cần phải nghiên cứu nhu cầu và thị hiếu
của người tiêu dùng để đưa ra những dòng sản
phẩm mới, tạo ra sự khác biệt chỉ có ở NCB.
Vấn đề quan trọng khác mà NCB Thái Nguyên
cần tập trung triển khai mạnh mẽ trong thời gian tới,
đó là mở rộng hệ thống phân phối, tích cực đầu tư
cho trang thiết bị ngân hàng hiện đại, bắt kịp với các
ngân hàng khác thông qua việc nâng cấp hiện đại hóa
ngân hàng, mở rộng thêm các phòng giao dịch ở các
huyện trong tỉnh Thái Nguyên; Đa dạng hóa và quản
lý các kênh phân phối một cách hữu hiệu…
Tài liệu tham khảo:
1. Báo cáo tài chính của NCB Thái Nguyên năm 2013, 2014, 2015;
2. Báo cáo tài chính củamột số các NHTMtỉnh Thái Nguyên năm2013, 2014, 2015;
3. Đặng Hữu Mẫn, Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam,
Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng – Số 5 (40).2010.
hàng vẫn còn nhiều hạn chế. Hơn nữa, mạng lưới chi
nhánh của NCB Thái Nguyên chưa phát triển. Trên
địa bàn Thái Nguyên, NCB hiện chỉ có 1 chi nhánh và
một cây rút tiền tự động ATM. Trong giai đoạn công
nghệ thông tin bùng nổ như hiện nay, đây có thể coi
là yếu điểm rất lớn của NCB Thái Nguyên.
Nâng cao năng lực cạnh tranh của NCBThái Nguyên
Nâng cao năng lực cạnh tranh là nhiệm vụ
thường xuyên, liên tục của các NHTM nói chung
và của NCB Thái Nguyên. Bên cạnh nỗ lực của các
NHTM cũng cần có sự hỗ trợ rất lớn của Chính
phủ, các bộ, ngành liên quan và Ngân hàng Nhà
nước. Chính phủ và các bộ, ngành cần xây dựng
khung pháp lý; Tạo môi trường cạnh tranh bình
đẳng giữa các NHTM Nhà nước và NHTM tư
nhân; Hoàn thiện hoạt động của thị trường tiền tệ
và thị trường chứng khoán tạo điều kiện cho ngân
hàng phát triển.
Đối với Ngân hàng Nhà nước, cần xây dựng
chính sách tiền tệ lành mạnh, ổn định, đảm bảo sự
minh bạch và đáng tin cậy; Đổi mới chính sách tín
dụng cho phù hợp với kinh tế thị trường; Hoàn thiện
các quy định phù hợp với yêu cầu ứng dụng công
nghệ điện tử và chữ ký điện tử trong lĩnh vực ngân
hàng, các quy định về dịch vụ ngân hàng hiện đại;
Phát triển hệ thống thanh tra, giám sát hoạt động
của ngân hàng.
Đối với NCB Thái Nguyên, để có thể nâng cao
được năng lực cạnh tranh, NCB Thái Nguyên cần
đẩy mạnh mở rộng hệ thống phân phối và phát
triển khoa học công nghệ ngân hàng; tăng cường
năng lực tài chính; đa dạng hóa dịch vụ, sản
phẩm và tập trung xây dựng thương hiệu ngân
BẢNG 1: DƯ NỢ TÍN DỤNG VÀ TỶ LỆ NỢ XẤU CỦA MỘT SỐ NHTM TỈNH THÁI NGUYÊN (TỶ ĐỒNG)
Tên NHTM
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
So sánh 2014/2013 So sánh 2015/2014
Giá trị
Tỷ lệ % Giá trị
Tỷ lệ %
Vietinbank Thái Nguyên
Tổng dư nợ
2466,73
3025,26
3298,17 558,53 22,64 272,91 9,02
Tỷ lệ nợ xấu (%)
0,02
0,06
0,01
0,04
-0,05
BIDV Thái Nguyên
Tổng dư nợ
4945,32
4738,89
6030,12 -206,43 -4,17 1291,23 27,25
Tỷ lệ nợ xấu (%)
0,70
0,12
0,04
-0,58
-0,08
MB Thái Nguyên
Tổng dư nợ
1066,02
1548,09
1581,62 482,07 45,22 33,53 2,17
Tỷ lệ nợ xấu (%)
0,27
0,31
0,17
0,04
-0,14
NCB Thái Nguyên
Tổng dư nợ
124,42
300,64
505,27 176,22 141,63 204,63 68,06
Tỷ lệ nợ xấu (%)
0,67
0,29
0,24
-0,38
-0,04
Vietinbank Lưu Xá
Tổng dư nợ
1993,87
2048,98
2445,94 55,11 2,76 396,96 19,37
Tỷ lệ nợ xấu (%)
0,16
0,64
0,71
0,48
0,07
ABBank Thái Nguyên
Tổng dư nợ
474,51
520,35
579,78
45,84 9,66 59,43 11,42
Tỷ lệ nợ xấu (%)
1,14
1,38
1,20
0,24
-0,18
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của các NHTM