TCTC (2018) so 7 ky 2 (IN)-full - page 17

16
KINH TẾ - TÀI CHÍNH VĨ MÔ
động sử dụng đất.
Tuy nhiên, co nhiêu ý kiên đanh gia cho thây,
các quy định chính sách liên quan đến điều tiết
phần gia tăng giá trị đất đai ơ nươc ta còn bất cập
(Phan Văn Thọ, 2012). Thực tiên triển khai những
quy định chính sách cho thấy, các hoạt động quy
hoạch, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng hoặc phát
triển dự án trong quá trình đô thị hoá đã tác động
làm tăng giá trị của đất lên rất lớn, nhưng việc
điều tiết (hay phân phối) lợi ích giữa các chủ thể
liên quan các hoạt động trên lại không hiệu quả
và thiếu công bằng (Trần Thị Minh Châu, 2013).
Chinh vi vây, yêu câu đăt ra cân co sư xem xet va
đanh gia cac quy đinh chinh sach liên quan đên
vân đê nay.
Nguyên lý kinh tê
trong điêu tiêt gia tri gia tăng từ đât
Nhìn dưới góc độ kinh tế học, giá trị đất gia tăng
(hay còn gọi là giá trị tăng thêm từ đất) có thể hiểu
là phần chênh lệch giữa giá trị hiện tại so với giá trị
ban đầu của đất đai mà do những thay đổi về vị trí
của đất đai hoặc do sự tác động của con người trong
quá trình quan ly va sử dụng đất. Khi đo, giá trị đất
đai và phân giá trị tăng thêm từ đất chính là giá trị
địa tô tư bản hóa đươc đanh gia ơ cac thơi điêm
khac nhau vơi sư tac đông cua yêu tô.
Căn cư nguôn gôc hinh thanh, giá trị đât gia tăng
được xác định bởi các yếu tố chủ yếu như là: (i) Đầu
tư công cho cơ sở hạ tầng và dịch vụ; (ii) Thay đổi
các quy định sử dụng đất; (iii) Sự tăng dân số và
phát triển kinh tế; (iv) Đầu tư tư nhân là tăng giá trị
đất; (v) Sự gia tăng năng suất ban đầu của đất đai
(Hong, Y. H., & Brubaker, D., 2010).
Theo đo, cac yếu tố tác động gia tăng giá trị bao
T
heo quy đinh hiên hanh, ơ Viêt Nam, đất đai
thuộc sở hữu toàn dân và nhà nước là người
đại diện chủ sở hữu. Trong nhưng năm qua,
các chính sách về đất đai ở nước ta đã có nhiều thay
đổi nhằm huy động nguồn lực từ đất đai cho phát
triển kinh tế - xã hội. Co thê khăng đinh, quá trình
nhận thức về vai trò của đất đai có sự chuyển biến
rõ rệt từ chỗ coi đất đai là nguồn tài nguyên thiên
nhiên, tư liệu sản xuất, hàng hóa đặc biệt đến xem
xét đất đai là một tài sản, nguồn lực quan trọng cho
sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đáng
chú ý, các chính sách liên quan đến tài chính đất đai
liên tục được nghiên cứu điều chỉnh nhằm quản lý
và điều tiết nhu cầu và lợi ích từ đất đai trong hoạt
BANVỀ CHINH SACHĐIỀUTIÊT
GIA TRI GIA TĂNGTỪĐẤT TAI VIÊT NAM
ThS. NGUYÊN THANH LÂN
- Đai hoc Kinh tê Quôc dân *
Bai viêt đê câp đên nhưng nguyên ly kinh tê trong điêu tiêt gia tri gia tăng tư đât, trên cơ sơ phân tich ly thuyêt
đia tô. Theo đo, cac quy đinh trong điêu tiêt gia tri đât gia tăng cân căn cư dưa trên nhưng thay đôi vê đia tô
chênh lêch va đia tô tuyêt đôi cua đât đai. Ngoai ra, trên cơ sở phân tichmôt sô chinh sach điêu tiêt gia tri gia
tăng tư đât trong tai Viêt Namnhưng nămqua, bai viêt đưa ramôt sô vân đê cân tiêp tuc quan tâmnghiên cưu
nhămhoan thiên hê thông chinh sach điêu tiêt gia tri đât gia tăng ở nước ta trong thơi gian tơi.
Tư khoa: Chinh sach đât đai, gia đât, gia tri đât đai gia tăng, thu hôi gia tri đât đai.
POLICIES TO CONTROL LAND SURPLUS IN VIETNAM
This article summarizes the economic theories
related to controlling land surplus based on
the theories of ground rent. Accordingly, the
regulations to control land surplus must be
based on the changes in the differential ground
rent and absolute ground rent. In addition, on
the basis of analyzing recent policies to control
land surplus in Vietnam, the author presents
issues that need to be studied to improve the
system of land surplus policies in the future.
Keywords: Land policy, land price, land surplus, land
value-reclaim
Ngày nhận bài: 20/6/2018
Ngày hoàn thiện biên tập: 9/7/2018
Ngày duyệt đăng: 13/7/2018
*Email:
1...,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16 18,19,20,21,22,23,24,25,26,27,...95
Powered by FlippingBook