TCTC (2018) so 7 ky 2 (IN)-full - page 24

TÀI CHÍNH -
Tháng 7/2018
23
thức, khẩu hiệu mà giáo dục phải đi theo hướng
chuẩn hóa, hiện đại hóa; nâng cao chất lượng giáo
dục, đào tạo, coi giáo dục đạo đức, lối sống, năng
lực sáng tạo, kỹ năng thực hành cho người học đặc
biệt đối với bậc học cao đẳng, đại học và đào tạo
nghề đáp ứng nhu cầu phát tiển của đất nước.
Xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và tạo điều
kiện cho mọi người được học tập suốt đời, biến quá
trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo nhằm phát
huy tính tích cực và chủ động của con người. Cần
quan tâm đến lợi ích người lao động, trong đó cần
chú ý trả lương đúng mức cho đội ngũ cán bộ khoa
học, tránh tình trạng bình quân, thiếu công bằng
đối với người lao động, đặc biệt là đội ngũ lao động
khoa học.
Tóm lại, chúng ta đang tiến vào nền kinh tế tri
thức và khoa học công nghệ đã trở thành một lực
lượng sản xuất trực tiếp. Người lao động nếu không
được giáo dục, đào tạo tốt, sẽ không thích nghi với
những biến động của thị trường, với sự đa dạng hóa
của ngành nghề và dễ dàng bị đào thải.
Để Nhà nước kiến tạo tốt điều cốt yếu nhất vẫn
là công tác cán bộ, đây là khâu cần có giải pháp đột
phá mới có cơ sở tạo ra những thành công khác.
Để có được người tài, công tác cán bộ cần phải
được đổi mới. Cần phân chia được nguồn nhân
lực trong lĩnh vực công thành 2 loại: những người
tài về chính trị (các chính khách) và những người
tài về hành chính, công vụ (các công chức). Để có
các công chức tài giỏi, phải tuyển chọn bằng một
chế độ thi tuyển nghiêm túc, khách quan. Những
người giỏi chuyên môn hơn sẽ có điểm cao hơn.
Những người có điểm cao hơn sẽ được lựa chọn.
Vấn đề quan trọng ở đây là không để việc thi cử bị
thao túng, bị biến thành cách thức để hợp thức hóa
việc mua bán chức tước và tuyển dụng người nhà.
Tài liệu tham khảo:
1. Ban Chấp hành Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý
luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 - 2006);
2. Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) về định hướng Chiến lược phát triển
giáo dục, đào tạo trong thời kỳ CNH, HĐH và nhiệm vụ đến năm 2000;
3. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị Trung ương 8 (khóa
XI) của Đảng;
4. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị Trung ương 8 (khóa
XI) của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo;
5. Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 của Hội nghị Trung ương 9 (khóa
XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu
phát triển bền vững đất nước;
6. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Hội thảo khoa học “Xây
dựng nhà nước kiến tạo phát triển trong thực tiễn Việt Nam”.
tuyên dụng, bô nhiệm nghiêm ngặt dựa trên cơ sở
của trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
Nhà nước phải tạo ra cạnh tranh lành mạnh
đê tât cả mọi chủ thê trong xã hội đêu phải vươn
lên và đê thu hút được người tài. Tiêu chí đê cạnh
tranh trong đời sông kinh tê là chât lượng hơn và
giá rẻ hơn. Trong đời sông kinh tê, thúc đẩy cô phân
hóa các doanh nghiệp nhà nước và kiêm soát gắt
gao những doanh nghiệp còn chiêm giữ vị thê độc
quyên là rất quan trọng. Độc quyên không chỉ dân
đên lạm quyên mà còn làm cho hoạt động kinh tê
kém hiệu quả và xã hội kém năng động.
Một cơ chê đê người tài được tuyên chọn cũng
rất quan trọng. Một phân của cơ chê này là áp
đặt chê độ trách nhiệm rõ ràng, những người
đứng đâu bắt buộc phải chọn cho được người
tài (không chọn được người tài không thê hoàn
thành được công việc). Tât nhiên, chúng ta cũng
phải trao quyên tuyên chọn cho những người
đứng đầu này.
Gợi ý một số giải pháp
Từ những quan điểm, vấn đề nêu trên, để đáp
ứng được yêu cầu về nguồn lực con người trong
phát triển nhà nước kiến tạo hiện nay cần thực hiện
một số giải pháp sau:
Thứ nhất,
căn cứ vào yêu cầu phát triển các bộ,
ngành, các vùng lãnh thổ, cần tổ chức bố trí lại lực
lượng lao động một cách hợp lý trên phạm vi cả
nước theo hướng đổi mới công nghệ, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, tạo những ngành nghề mũi nhọn.
Thứ hai,
tập trung nguồn lực cho giáo dục, đào
tạo và khoa học công nghệ, đồng thời quản lý sử
nguồn lực này có mục đích và có hiệu quả. Giáo dục
đào tạo và khoa học công nghệ được định hướng
theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước,
do đó, cần có những đơn đặt hàng từ phía xã hội,
chính thị trường sẽ thúc đẩy các cơ quan giáo dục,
đào tạo và nghiên cứu khoa học; đồng thời, kích
thích tính sáng tạo khoa học của các nhà giáo dục,
các nhà nghiên cứu để họ cống hiến và đem lại hiệu
quả đích thực.
Thứ ba,
đổi mới giáo dục một cách căn bản và
toàn diện, không phải chạy theo thành tích, hình
Quyên tự do kinh doanh, quyên tự do tài
sản, quyên tự do khê ước... phải được bảo
đảm; sự minh bạch phải được tăng cường;
các hợp đông phải được tôn trọng và bảo vệ;
các tranh châp phải được giải quyêt nhanh
chóng và hiệu quả.
1...,14,15,16,17,18,19,20,21,22,23 25,26,27,28,29,30,31,32,33,34,...95
Powered by FlippingBook