22
KINH TẾ - TÀI CHÍNH VĨ MÔ
phát triển con người. Trong đó, phát triển con
người được xem là thước đo cho sự phát triển của
mỗi quốc gia. Do đó, phát triển và nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực
chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu
tố quyết định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa
học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi
mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan
trọng nhất, bảo đảm cho sự phát triển nhanh, hiệu
quả và bền vững.
Một số vấn đề đặt ra trong thời kỳ
hội nhập và xây dựng nhà nước kiến tạo
Nhà nước kiến tạo phát triển là bước phát triển
mới về chất của vai trò nhà nước trong điều kiện
mới, xuất phát từ việc đề cao chức năng kiểm soát
của Nhà nước đến việc đề cao yếu tố quản trị và
kiến tạo các cơ hội phát triển. Có lẽ, trong điều kiện
của Việt Nam để kiến tạo phát triển Nhà nước cần
phải hoạch định đường lôi phát triên cho đât nước
(đặc biệt là đường lôi CNH và chương trình xóa đói
giảm nghèo) và thúc đây việc hiện thực hóa đường
lôi đó.
Thúc đây việc hiện thực hóa không có nghĩa là
Nhà nước làm thay người dân và các doanh nghiệp
mà Nhà nước phải tạo ra được hệ thông khuyên
khích đê các nguôn lực của xã hội được tập trung
đâu tư cho các mục tiêu phát triên. Hệ thông khuyên
khích đó có thê là chi tiêu công, là thuê, là tín dụng,
là thương quyên...
Điều quan trọng là phải xây dựng cho được
những khuôn khô thê chê cân thiêt đê cho công
việc làm ăn của người dân ngày một dê dàng
hơn. Quan trọng nhât ở đây là quyên tự do kinh
doanh, quyên tự do tài sản, quyên tự do khê ước...
phải được bảo đảm; sự minh bạch phải được tăng
cường; các hợp đông phải được tôn trọng và bảo
vệ; các tranh châp phải được giải quyêt nhanh
chóng và hiệu quả.
Điêu kiện không thê thiêu ở đây là việc bảo
đảm sự ôn định kinh tê vĩ mô. Vì thiêu sự ôn
định kinh tê vĩ mô, không doanh nghiệp cũng
như một người dân nào có thê phát triển sản xuất
dê dàng được. Đây là một trong những nhiệm
vụ quan trọng hàng đâu của Chính phủ kiên tạo
phát triên.
Nhà nước cân tích cực cung câp các dịch vụ công
chât lượng, giá rẻ cân thiêt cho sự phát triên năng
lực và việc làm ăn của các doanh nghiệp, của những
người dân. Muôn làm được điêu này, phải xây
dựng được một bộ máy hành chính công vụ hêt sức
chuyên nghiệp và hiệu quả. Bộ máy này phải được
và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng
đến “chân - thiện - mỹ”, thấm nhuần tinh thần dân
tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Văn hóa thực
sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã
hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự
phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc
vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh.
Tại Đại hội XII, vấn đề phát triển con người
toàn diện được Đảng ta xác định là một trong
những nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nước 5
năm (giai đoạn 2016-2020): “Xây dựng con người
Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu
phát triển bền vững đất nước và bảo vệ vững chắc
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”. Đây là bước tiến trong
nhận thức của Đảng sau 30 năm đổi mới, phù hợp
với yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn đặt ra; thể hiện
việc Đảng ta ngày càng khẳng định và nhấn mạnh
vai trò đặc biệt quan trọng của việc xây dựng và
phát triển con người toàn diện, đáp ứng yêu cầu
của sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước
thời kỳ hội nhập.
Đại hội XII nhấn mạnh phải “tập trung xây
dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp
chiến lược, đủ năng lực, phẩm chất và uy tín,
ngang tầm nhiệm vụ”; “phát triển nguồn nhân
lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao...”;
“thu hút và phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực và
sức sáng tạo của nhân dân; Chăm lo nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần, giải quyết tốt những vấn
đề bức thiết; tăng cường quản lý phát triển xã
hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh con người;
bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội
và giảm nghèo bền vững; Phát huy quyền làm
chủ của nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn
kết dân tộc”. Đại hội XII xác định: “Xây dựng
con người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở
thành một mục tiêu của chiến lược phát triển”.
Từ đó, Đảng đã xác định các nhiệm vụ cụ thể
trong xây dựng, phát triển con người Việt Nam,
“Đúc kết và xây dựng hệ giá trị văn hóa và hệ
giá trị chuẩn mực của con người Việt Nam thời
kỳ CNH, HĐH và hội nhập quốc tế”. Như vậy,
Văn kiện Đại hội XII đã kế thừa quan điểm của
Đảng về xây dựng và phát triển con người từ các
kỳ Đại hội Đảng, đồng thời bổ sung, phát triển
nhiều nội dung mới, cụ thể hơn của con người
Việt Nam trong thời kỳ mới, phù hợp với yêu cầu
của thực tiễn.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện
nay, loài người đã đạt tới một trình độ nhận thức
mới về tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội và