K1 T3 - page 72

74
phân phối kết quả hoạt động tài chính, huy động vốn,
quản lý các quỹ chuyên dụng, quản lý tài sản, quản lý
nợ phải trả của nhà trường, và các hoạt động tài chính
khác theo quy định của pháp luật.
- Tự chủ về nhân lực: Tự chủ về tuyển sinh và đào
tạo là các trường đại học được quyền quyết định các
hình thức và số lượng tuyển phù hợp với điều kiện của
trường và quy định của Nhà nước; mở các ngành đào
tạo đại học và chuyên ngành đào tạo sau đại học đã có
trong danh mục ngành đào tạo của nhà nước.
- Tự chủ về đào tạo: Hoạt động đào tạo gồm các nội
dung như: tuyển sinh; ngành đào tạo; Chương trình,
giáo trình đào tạo; Phương pháp giảng dạy… Các
trường tự quyết định chỉ tiêu đào tạo, báo cáo Bộ và
công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng để
xã hội cùng giám sát chất lượng đào tạo.
Thực trạng tự chủ đại học ởViệt Namhiện nay
Theo thống kê của Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ Giáo
dục và Đào tạo), năm học 2015-2016, Việt Nam có 223
trường đại học, trong đó có 163 trường đại học công
lập, chiếmkhoảng 73%và 60 trường đại học ngoài công
lập chiếm 27%. Quy mô sinh viên năm học 2015-2016
cả nước có khoảng 1,8 triệu, trường công lập chiếm
88%, trường dân lập 12%. Để giảm chi ngân sách nhà
nước và đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đại học,
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày
24/10/2014 về thí điểmđổi mới cơ chế hoạt động đối với
một số cơ sở giáo dục đại học công lập. Trong điều kiện
chưa ban hành hoặc sửa đổi nghị định quy định cơ chế
tự chủ của đơn vị sự nghiệp công trong từng lĩnh vực
cụ thể theo quy định tại Nghị định số 16/2015/NĐ-CP
ngày 14/2/2015 của Chính phủ, các trường tiếp tục thực
hiện cơ chế tự chủ theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP
ngày 25/4/2006 của Chính phủ. Kết quả khảo sát cho
thấy thực trạng việc thực hiện tự chủ của các trường đại
học Việt Nam như sau:
Nội dung của tự chủ đại học
Tự chủ của trường của trường đại học có thể khái
quát là khả năng trường được hoạt động theo cách thức
mình lựa chọn để đạt được sứ mạng về mục tiêu do
trường đạt ra. Các thành tố trong tự chủ đại học bao
gồm: tự chủ về tổ chức, tự chủ về tài chính, tự chủ về
nhân lực...
- Tự chủ về tổ chức: Tại Việt Nam, cấp trường là cấp
điều hành và quản lý toàn bộ hoạt động của nhà trường,
dưới sự chỉ đạo của Đảng ủy, Ban giám hiệu cùng với
các đơn vị chức năng tham mưu giúp việc gồm: các
phòng, khoa, trung tâm. Cấp khoa là cấp quản lý các
hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học của ngành
trực thuộc...
- Tự chủ về tài chính: Tự chủ về tài chính là trường
đại học được quyền quyết định hoạt động tài chính của
nhà trường bao gồm các hoạt động thu, chi, quản lý và
Giải pháp tăng cườngtự chủđại học ởViệt Nam
ThS. Hoàng Thị Cẩm Thương
- Đại học Vinh
Đổi mới cơ chế quản lý theo hướng trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị giáo dục
đại học công lập là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với chủ trương, đường lối mở cửa hội nhập của
Đảng và Nhà nước ta. Thời gian qua, việc thực hiện cơ chế tự chủ tại các trường đại học công lập ở
Việt Nam đã được triển khai thí điểm và có những kết quả ban đầu, tuy nhiên để phát huy cơ chế
này cần tiếp tục đổi mới mạnh mẽ hơn nữa…
Từ khóa: Giáo dục, đại học, tự chủ, tài chính, công lập
Renovating management mechanism in
the orientation of autonomy empowerment
and self-responsibility for public higher
education schools shows evidence of ration
and accordance with strategy and plan of
the Party and the State to open the market
and intergrate into the global market. In the
past time, autonomy at public universities
in Vietnam has been implemented at pilot
schemes and achieved initial achievements,
however, enhancement of this mechanism
requires further renovation.
Keywords: Education, higher education,
autonomy, finance, public
Diễn đàn khoa học
1...,62,63,64,65,66,67,68,69,70,71 73,74,75,76,77,78,79,80,81,82,...94
Powered by FlippingBook